trọng điểm khỏc
2.2.7.1. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh kết quả cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh trờn phương diện kết quả cạnh tranh của nhúm cỏc Cty TNHH may trong 3 vựng kinh tế trọng điểm được tập hợp trong bảng 2.30 dưới đõy.
Bảng 2.30: Kết quả cạnh tranh của cỏc Cty TNHH may trong 3 vựng kinh tế trọng điểm
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011
Trung bộ Nam bộ Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Bắc bộ
Tốc độ tăng trưởng DT (%) 61,22 25,54 -0,97 23,07 36,50 63,79 ROE (%) 14,649 -2,007 -1,334 8,463 -54,149 1,012 VA/L (triệu đồng) 17,375 30,516 23,038 28,924 47,611 40,311 Thị phần (‰) 0,146 0,159 0,102 0,094 0,133 0,086 Thu nhập lao động bq (triệu đồng) 17,980 26,942 22,683 28,474 42,425 36,003
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh Thứ nhất Thứ nhỡ Thứ ba Trờn phương diện tài chớnh
Tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn của cỏc Cty TNHH sản xuất hàng may mặc của 3 vựng kinh tế trọng điểm được trỡnh bày chi tiết trong phụ lục 79. Cú thể thấy, trong năm 2010, nhúm Cty TNHH sản xuất hàng may của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ chiếm vị trớ đứng đầu do cú tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn so với năm trước là cao nhất. Tuy nhiờn, trong năm 2011, trong khi 2 nhúm DN may
cựng loại hỡnh ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ cú tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn tăng lờn thỡ tỡnh hỡnh lại xảy ra ngược lại với nhúm DN này ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ.
Trờn khớa cạnh ROE, trong 2 năm liờn tiếp, ROE của nhúm luụn ở mức cao nhất so với cỏc DN cựng loại hỡnh ở 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Tuy nhiờn, kết quả kiểm định (phụ lục 80) cũng cho thấy, với mức ý nghĩa 0,05, giỏ trị P-value của 2 năm quỏ cao đồng nghĩa rằng sự khỏc biệt như đó phõn tớch ở trờn khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ.
Về mặt VA/L, nhúm cỏc Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó thể hiện một năng lực cạnh tranh thấp hơn hẳn so với 2 nhúm cũn lại. Hiện tượng này được ghi nhận qua 2 năm liờn tục. Kết quả kiểm định (phụ lục 81) cho thấy P-value của 2 năm lần lượt là 0,00001 và 0,006. Như vậy, với mức ý nghĩa 0,05, cú thể khẳng định rằng nhúm Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm miền Trung cú năng lực cạnh tranh thấp hơn so với 2 nhúm cũn lại, xột trờn khả năng tạo giỏ trị gia tăng.
Trờn phương diện thỏa món khỏch hàng
Như đó phõn tớch ở trờn, xột trờn khớa cạnh tài chớnh, nhúm cỏc Cty TNHH sản xuất hàng may mặc ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó khụng thành cụng trong cạnh tranh nếu so với cỏc nhúm DN cựng loại hỡnh ở hai vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Trong khi đú, xột về khả năng thoả món khỏch hàng, nhúm DN này cũng thể hiện một năng lực cạnh tranh yếu kộm. Thực tế này cú thể nhỡn thấy thụng qua sự giảm sỳt về thị phần trung bỡnh của nhúm cho dự vị trớ khụng thay đổi do thị phần trung bỡnh của 2 nhúm cũn lại cũng bị suy giảm.
Tuy kết quả tớnh toỏn ở trờn là vậy nhưng kết quả kiểm định trong phụ lục 82
lại cho thấy P-value của 2 năm đều cao (0,234 và 0,427). Điều này cú nghĩa rằng giả thuyết về sự ảnh hưởng của yếu tố vựng đến năng lực cạnh tranh của nhúm Cty TNHH ở 3 vựng kinh tế trọng điểm, ở đõy được xột trờn thị phần, bị bỏc bỏ. Hay núi cỏch khỏc, sự khỏc biệt về thị phần trung bỡnh giữa cỏc nhúm Cty TNHH ở cỏc vựng kinh tế khỏc nhau là khụng cú ý nghĩa về thống kờ mới mức ý nghĩa 0,05.
Trờn phương diện thỏa món nhõn viờn:
Tương tự với kết quả nghiờn cứu ở 2 nhúm DNTN và Cty CP, thu nhập lao động bỡnh quõn của nhúm Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũng luụn thấp nhất trong 3 nhúm nghiờn cứu. Như vậy, năng lực cạnh tranh của nhúm trờn phương diện này cũng yếu nhất. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định (phụ lục 83) cho
thấy P-value của 2 năm rất nhỏ so với mức ý nghĩa 0,05 (0,00000 và 0,014). Vỡ vậy cú thể khẳng định thu nhập lao động bỡnh quõn của nhúm Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thực sự thấp hơn so với cỏc DN may thuộc loại hỡnh Cty TNHH ở 2 vựng kinh tế trọng điểm cũn lại.
2.2.7.2. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh của nhúm Cty TNHH may của ba vựng kinh tế trọng điểm được tập hợp trong bảng 2.31 dưới đõy.
Bảng 2.31: Tiềm năng cạnh tranh của cỏc Cty TNHH may trong 3 vựng kinh tế trọng điểm
Cỏc chỉ tiờu 2010 2011
Miền
Trung Miền Nam Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Miền Bắc
Năng suất (triệu đồng) 42,303 129,908 86,516 58,826 163,394 127,417
ULC (đồng) 1,408 1,280 1,024 0,930 1,102 1,016
Tỷ lệ tồn kho trong
tổng tài sản (%) 12,674 19,798 20,372 12,265 17,463 17,960
Chi phớ đơn vị (đồng) 2,725 4,380 4,454 2,052 4,350 3,339
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh Thứ nhất Thứ nhỡ Thứ ba Về năng suất, nhỡn chung, cỏc Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũng thể hiện một sự yếu kộm hơn nếu so với cỏc DN may cựng loại hỡnh ở 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Trong 2 năm 2010 và 2011, năng suất của nhúm Cty TNHH tham gia sản xuất hàng may mặc trong vựng luụn thấp hơn so với 2 nhúm DN cựng loại hỡnh ở cỏc vựng kinh tế khỏc. Mặc dự năng suất của nhúm cú tăng nhưng do hai nhúm cũn lại tăng nhiều hơn nờn sự chờnh lệch năng suất giữa nhúm Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ so với hai nhúm của vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ ngày càng nới rộng. Như vậy năng lực cạnh tranh của nhúm thấp hơn khụng chỉ ở sự so sỏnh tĩnh đơn thuần mà cũn thể hiện ở tương quan tăng trưởng của chỉ tiờu.
Kết quả kiểm định (phụ lục 84) cho thấy sự ảnh hưởng của nhõn tố vựng đến năng suất của 3 nhúm tương đối rừ ràng. Mặc dự kết quả kiểm định năm 2010 khụng khẳng định nhưng P-value khỏ thấp. Kết quả kiểm định năm 2011 cho một sự khẳng định chắc chắn hơn. Với P-value = 0,003, sự khỏc biệt về năng suất trung bỡnh của ba nhúm DN là thực sự với mức ý nghĩa 0,05.
Xột trờn phương diện ULC, số liệu trong bảng 2.31 cho thấy đó cú một sự thay đổi rất lớn về năng lực cạnh tranh. Từ vị trớ thấp nhất do ULC cao nhất trong năm 2010, nhúm Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó vươn lờn vị trớ dẫn
đầu trong năm 2011 do kết quả từ những nỗ lực giảm ULC. Tuy nhiờn kết quả kiểm định (phụ lục 85) lại cho thấy sự khỏc biệt về ULC trung bỡnh giữa cỏc nhúm Cty TNHH ở 3 vựng kinh tế trọng điểm là khụng cú ý nghĩa thống kờ với mức ý nghĩa 0,05. Nhưng điều này cũng cho thấy, trong nhúm DN loại hỡnh này ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ, cú những DN cú tiềm năng cạnh tranh rất lớn do ULC thấp hơn rất nhiều so với cỏc DN khỏc ở cả ba vựng.
Riờng trờn khớa cạnh tỷ lệ tồn kho trong tổng tài sản, nhúm cỏc Cty TNHH sản xuất hàng may của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thể hiện năng lực cạnh tranh hơn hẳn so với 2 nhúm cũn lại. Tỷ lệ tồn kho của nhúm luụn duy trỡ ở một mức thấp hơn đỏng kể so với 2 nhúm DN cựng loại hỡnh ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Tuy nhiờn cần lưu ý là trong khi tỷ lệ tồn kho trung bỡnh của nhúm giảm rất ớt trong năm 2011 thỡ chỉ tiờu này của 2 nhúm Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm khỏc giảm đỏng kể, bỏo hiệu những cải thiện nhất định trong năng lực cạnh tranh của 2 nhúm này. Phõn tớch ANOVA (phụ lục 86) đó được thực hiện và kết quả kiểm định cho thấy, với P-value thấp hơn mức ý nghĩa 0,05 (P-value = 0,035), sự khỏc biệt về tỷ lệ tồn kho trung bỡnh giữa cỏc nhúm trong năm 2010 như đó phõn tớch ở trờn cú ý nghĩa về thống kờ. Kết quả này đó thay đổi trong năm 2011, mặc dự P-value tương đối nhỏ (0,092) nhưng vẫn chưa đủ để chấp nhận giả thiết yếu tố vựng tạo nờn sự khỏc biệt về năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trờn phương diện tỷ lệ tồn kho.
Trờn phương diện chi phớ đơn vị, nhúm DN may thuộc loại hỡnh Cty TNHH của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ luụn đạt được vị trớ cạnh tranh cao nhất. Mặc dự kết quả kiểm định (phụ lục 87) phủ nhận sự khỏc biệt thực sự về giỏ trị trung bỡnh của chi phớ đơn vị giữa cỏc nhúm DN nhưng kết quả tớnh toỏn cũng phần nào cho thấy sự vượt trội của một số DN trong nhúm, ngay cả so với cỏc DN may cựng loại hỡnh ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc.
Như vậy, nhỡn chung, trờn phương diện tiềm năng cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của nhúm Cty TNHH may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó được cải thiện trong năm 2011 và cao hơn so với hai nhúm DN tham chiếu.
2.2.8. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của nhúm DN may cú vốn đầu tư nước ngoài vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ so với cỏc DN cựng loại hỡnh tại