Như đó trỡnh bày ở trờn, theo nhiều nhà nghiờn cứu, cỏc nhõn tố thuộc DN luụn là quan trọng nhất đối với năng lực cạnh tranh của một DN núi chung, DN may núi riờng. Tromg nhúm nhõn tố này, năng lực cạnh tranh của cỏc DN khỏc nhau là do:
2.3.1.1. Phương thức sản xuất hàng may mặc
Như đó giới thiệu trong phụ lục 2, cỏc phương thức sản xuất/kinh doanh hàng may mặc là khỏ đa dạng và phương thức sản xuất kinh doanh mà DN lựa chọn ảnh hưởng đến phần giỏ trị gia tăng mà DN được hưởng vỡ vậy, ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận (nhỡn chung, nếu chỉ gia cụng thuần tuý - CMT- thỡ tỷ suất lợi nhuận thấp nhất: khoảng 10% giỏ thành hoặc thấp hơn - Hoa Minh, 2012) và giỏ trị gia tăng trờn 1 lao động. Kết quả điều tra ở bảng 2.34 cho thấy tỷ trọng cỏc DN trong vựng kinh tế trọng điểm miền Trung lựa chọn phương thức nhà thầu phụ hay Cut-Make-Trim (CMT) là rất lớn. Trong khoảng 2-3 năm gần đõy, nhiều DN may, nhất là cỏc DN quy mụ lớn cú xu hướng chuyển sang phương thức OEM19 và ODM20 (Một DN may cú thể đồng thời ỏp dụng nhiều phương thức sản xuất).
19OEM: Original Equipment Manufacturer-nhà sản xuất thiết bị gốc (chịu trỏch nhiệm phỏt triển sản phẩm, cung ứng nguyờn liệu, sản xuất thành phẩm cho cỏc chuỗi bỏn lẻ, cỏc cụng ty kinh doanh hàng may mặc cú quy mụ lớn)
20ODM: Original Design Manufactuer-nhà thiết kế gốc, là cỏc nhà cung ứng độc lập, chịu trỏch nhiệm toàn bộ việc phỏt triển, thiết kế và sản xuất sản phẩm của mỡnh nhưng họ vẫn sẵn sàng tham gia vào cỏc hợp đồng gia cụng để cung ứng một phần chuyờn dụng và độc quyền cho cỏc cụng ty mẹ hoặc cụng ty mua
Bảng 2.34: Phương thức sản xuất của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm miền Trung năm 2011
Phương thức sản xuất hàng may DN vừa và nhỏ DN lớn
SL TT(%) SL TT(%) CMT 108 100 32 80 OEM 15 13,89 29 72,5 ODM 0 3 7,5 OIM 0 0 0 0 OBM 0 2 5
(Nguồn: Kết quả điều tra DN)
Đó cú một sự khỏc biệt rừ ràng trong lựa chọn phương thức sản xuất hàng may giữa nhúm DN may quy mụ lớn và nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ. Nhúm cỏc DN may quy mụ lớn cú xu hướng chọn cỏc phương thức sản xuất cú mức độ tham gia vào chuỗi giỏ trị của thành phẩm cao hơn. Ngược lại, cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ thường ỏp dụng phương thức sản xuất hàng may thấp hơn. Bỏ qua sự tỏc động của cỏc nhõn tố khỏc, một sự kết nối giữa đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của hai nhúm DN may với phương thức sản xuất hàng may mà họ ỏp dụng sẽ được tổng hợp ở bảng 2.35 dưới đõy:
Bảng 2.35: Phương thức sản xuất hàng may và năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung Bộ
Nhúm DN may vừa và nhỏ Nhúm DN may quy mụ lớn
Phương thức sản xuất hàng may CMT và OEM CMT; OEM; ODM và OBM
ROE (%) -185,55 3,41 152,94 -93,99 129,85 24,43
VA/L (triệu đồng) -22,214 28,204 73,838 -43,963 41,729 130,732
Mức giỏ trị Min Mean Max Min Mean Max
Một cỏch trực quan và định tớnh, từ bảng số liệu, cú thể khẳng định phương thức sản xuất hàng may ớt nhiều ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng, xột trờn phương diện khả năng đem lại lợi nhuận từ VCSH và khả năng sỏng tạo giỏ trị gia tăng. Tuy nhiờn, khụng phải luụn tồn tại mối quan hệ thuận giữa phương thức sản xuất hàng may với năng lực cạnh tranh của cỏc DN may. Trong nhúm DN vừa và nhỏ, cú hai DN chỉ làm hàng CMT (mó 7521 và 6848) nhưng cú ROE tương ứng ở mức rất cao là 152,94% và 119,80% (cũn cao hơn cả nhiều DN may quy mụ lớn). Trong khi đú, doanh nghiệp mó 31 được đỏnh giỏ là một trưởng hợp thành cụng điển hỡnh trong ngành may ở miền Trung, phần lớn là làm hàng OEM và cú kinh doanh cả phương thức OBM nhưng ROE cũng chỉ ở mức hơn 12%. Nhưng nếu xột trờn phương diện VA/L, DN mó 7521 chỉ đạt hơn 8 triệu đồng, DN mó 6848 đạt 32,7
triệu đồng và DN mó 31 đạt 53,2 triệu. Thực tế này cho thấy, bờn cạnh sự ảnh hưởng của nhõn tố phương thức sản xuất hàng may cũn cú sự ảnh hưởng, đụi khi mạnh mẽ hơn, của cỏc nhõn tố khỏc.
Sở dĩ tỷ trọng cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ ỏp dụng phương thức CMT cao là do mặc dự giỏ trị gia tăng được hưởng thấp nhưng phương thức này ớt đũi hỏi vốn để đầu tư vào dự trữ nguyờn liệu, cỏc hoạt động logistic và Marketing, hay đũi hỏi nhõn lực cú trỡnh độ để tham gia vào cỏc cụng đoạn đũi hỏi chất xỏm nhiều như thiết kế, Marketing và cỏc hoạt động phối hợp, kiểm soỏt…cũng như ớt phải chiếm dụng vốn của cỏc nhà cung ứng. Trong khi đú, cỏc phương thức sản xuất cao hơn như OEM, thậm chớ ODM và OBM21 (mà điển hỡnh là Cty CP Dệt-may Hoà Thọ, Cty CP Dệt- May 29-3… đang ỏp dụng) đũi hỏi nhiều yờu cầu như đó trỡnh bày ở trờn. Một thực tế khiến nhiều nhà quản trị phải suy nghĩ cõn nhắc về việc lựa chọn phương thức sản xuất hàng may là trong 2 năm 2010-2011, khi đơn hàng xuất khẩu cú xu hướng giảm và bấp bờnh, nguyờn liệu trong nước chưa chủ động được trong khi giỏ nguyờn liệu thế giới tăng giảm thất thường thỡ nhúm DN ỏp dụng phương thức CMT lại ớt gặp rủi ro nhất..
2.3.1.2. Xõy dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh bài bản
Về nguyờn tắc, hoạt động kinh doanh của cỏc DN sẽ cú hiệu quả hơn nếu nú được định hướng một cỏch rừ ràng và hợp lý. Như vậy, DN cú xõy dựng kế hoạch, chiến lược mới chỉ là bề nổi của vấn đề. Muốn tỡm hiểu ở chiều hướng sõu hơn thỡ phải xem xột, phõn tớch xem liệu kế hoạch, chiến lược đú cú thực sự đỳng đắn, phự hợp hay khụng. Tuy nhiờn, do phạm vi nghiờn cứu rộng nờn điều này là khụng thể. Kết quả điều tra chỉ dừng lại ở việc xỏc định liệu hoạt động của DN cú được định hướng bài bản hay khụng.
Bảng 2.36: Tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc hoạch định tại cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Loại DN may theo quy mụ
Tổng số DN Loại hoạch định mà DN thực hiện Kế hoạch thỏng Kế hoạch quý Kế hoạch năm Chiến lược từ 3 năm DN may vừa và nhỏ 108 16 32 43 3 DN may lớn 40 4 12 40 5
(Nguồn: Kết quả điều tra DN)
21OBM: Nhà sản xuất nhón hiệu gốc: bỏn sản phẩm của một cụng ty thứ hai hoặc sản phẩm cú bộ phận được sản xuất bởi cỏc cụng ty khỏc nhưng dưới thương hiệu của mỡnh. OBM chủ yếu thiết kế, Marketing thương hiệu, cú khi tổ chức bỏn lẻ hoặc/và cung ứng nguyờn liệu, rất ớt tham gia khõu sản xuất
(Ghi chỳ: Một DN cú thể thực hiện đồng thời nhiều loại hoạch định)
Tất cả cỏc DN quy mụ lớn đều thể hiện sự quan tõm đến việc hoạch định. Phổ biến nhất là loại kế hoạch từng năm: DN quy mụ lớn nào cũng chớ ớt là cú loại kế hoạch này. Nhiều DN cũn triển khai cụ thể đến cỏc loại KH quý và thỏng. Ngoài ra cũng cú những DN cú chiến lược với phạm vi hoạch định dài hạn hơn, thể hiện tầm nhỡn xa hơn. Như đó trỡnh bày trong lý thuyết, cụng tỏc hoạch định trong DN ảnh hưởng rừ nột đến khả năng giành thị phần, hiệu quả của cỏc quỏ trỡnh quản trị và tỏc nghiệp bờn trong cũng như cỏc kết quả cạnh tranh khỏc. Để nhỡn nhận rừ hơn múi quan hệ giữa cụng tỏc hoạch định với năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng, cú thể liờn kết thực trạng hoạch định của cỏc DN với cỏc đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn phương diện thị phần, tỷ lệ tồn kho, chi phớ đơn vị.
Bảng 2.37: Cụng tỏc hoạch định và năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung Bộ
Nhúm DN may vừa và nhỏ Nhúm DN may quy mụ lớn
Cụng tỏc hoạch định Chủ yếu ngắn hạn Cú định hướng dài hạn
Thị phần (‰) 0,00001 0,033 0,462 0,067 1,475 24,631
Tỷ lệ tồn kho (%) 0 13,125 75,385 0 17,034 55,881
Chi phớ đơn vị (đồng) 0,53 2,167 15,195 0,791 2,148 7,991
Mức giỏ trị Min Mean Max Min Mean Max
Dữ liệu trờn dường như cho thấy một mối quan hệ nhất định giữa cụng tỏc hoạch định bài bản với năng lực cạnh tranh của DN may trong vựng. Tuy nhiờn, yếu tố ảnh hưởng quan trọng hơn cả chớnh là chất lượng của cỏc chiến lược, kế hoạch mà trong khuụn khổ của đề tài khụng thể nghiờn cứu được nờn nếu chỉ kết luận dựa trờn cỏc dữ liệu trờn thỡ sẽ thiếu chớnh xỏc. Mặc dự vậy, bài học kinh nghiệm của nhiều DN may trong vựng đó cho thấy một chiến lược đỳng đắn sẽ giỳp DN nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh rất nhiều.
Năm 2011, mặc dự giỏ nguyờn phụ liệu ngành may cũng như lói suất ngõn hàng tăng cao nhưng Cty CP Dệt May 29/3 vẫn đạt được doanh thu khoảng 272 tỷ đồng, tăng 377% so với năm 201022. Để đạt được kết quả này, Tổng cụng ty đó cú những định hướng cơ cấu lại thị trường, mở rộng sang những thị trường mới, đầu tư chiều sõu và nõng cao chất lượng quản trị. Cũng trong năm này, tại Tổng Cty CP Dệt May Hoà Thọ, tổng số vốn đầu tư chiều sõu cho 2 ngành may và sợi trong 6 thỏng đầu năm lờn đến hơn 10 tỷ đồng. Bờn cạnh đú, Tổng cụng ty cũn theo đuổi chiến lược giữ chõn khỏch hàng song song với việc khai thỏc khỏch hàng mới, tổ chức sản xuất chuyờn
mụn húa theo mặt hàng và theo khỏch hàng (Thanh Bỡnh, 2011) cũng như đầu tư nhiều cho phương thức sản xuất OBM. Với chiến lược này, Tổng cụng ty luụn là một trong những DN đứng đầu ngành may Đà nẵng cũng như miền Trung trờn nhiều mặt.
2.3.1.3. Mức độ cơ giới hoỏ cỏc cụng đoạn may
Ngành may là ngành thõm dụng lao động vỡ nhiều cụng đoạn rất cần sự tỉ mỉ của con người. Tuy nhiờn, tiến bộ khoa học kỹ thuật đó cho ra đời nhiều mỏy múc cú thể làm thay hoặc hỗ trợ con người thực nhiều cụng đoạn trong quỏ trỡnh sản xuất hàng may. Và cỏc chuyờn gia đó tớnh toỏn đươc rằng một mỏy múc cú thể cú năng suất gấp 5 lao động, bờn cạnh đú cũn đảm bảo sự đồng nhất của sản phẩm. Vỡ vậy, việc cơ giới hoỏ cỏc cụng đoạn may ảnh hưởng khỏ lớn đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may.
Nếu đi sõu vào vấn đề cụng nghệ may, sẽ cú rất nhiều vấn đề phức tạp phải mổ xẻ. Chẳng hạn, trong cụng đoạn may luụn cú mỏy múc nhưng năng suất và chất lượng của sản phẩm may sẽ phụ thuộc nhiều vào loại mỏy may được sử dụng và nguồn gốc xuất xứ của cụng nghệ. Hay cụng đoạn trang trớ cú khỏ nhiều hoạt động tuỳ thuộc đặc điểm của sản phẩm. Và vỡ vậy cũng đũi hỏi nhiều loại trang thiết bị như mỏy thờu, mỏy chạy zic zắc, mỏy cuốn biờn, mỏy thựa khuyết, mỏy đớnh nỳt…Trỡnh độ cụng nghệ khụng chỉ dừng lại ở đú mà cũn thể hiện ở mức độ tự động của mỏy…Trong khuụn khổ nghiờn cứu của đề tài, vấn đề cơ giới hoỏ khụng thể nghiờn cứu sõu mà chỉ dừng lại xem xột, về cơ bản cụng đoạn nào trong quỏ trỡnh sản xuất hàng may của DN đó được trang bị mỏy múc. Do cụng đoạn may tất yếu được cơ giới hoỏ nờn nội dung nghiờn cứu sẽ chỉ tập trung vào cỏc cụng đoạn cũn lại.
Bảng 2.38: Tỡnh hỡnh cơ giới hoỏ cỏc cụng đoạn sản xuất tại cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (năm 2011)
Phương thức
sản xuất Số DN Thiết kế Trải vảiCụng đoạn được cơ giới hoỏVẽ Cắt Trang trớ Hoàn tất
CMT 140 0 37 140 102 140
OEM 44 0 40 44 36 44
ODM 3 3 0 3 3 3 3
OBM 2 2 0 2 2 2 2
(Nguồn: Kết quả điều tra DN)
Với dữ liệu điều tra thu thập được, nhỡn chung, mức độ cơ giới hoỏ cỏc cụng đoạn may của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũn hạn chế do nhiều nguyờn nhõn.
Trong số cỏc DN may sản xuất theo phương thức CMT, số DN may được cơ giới hoỏ cả 3 cụng đoạn khụng nhiều. Cụng đoạn trải vải tốn nhiều nhõn cụng nhưng
khụng phải DN nào cũng cú thể trang bị mỏy để thay thế. Cụng đoạn này vẫn được làm bằng tay ở cỏc nhà mỏy của vựng do trang thiết bị này đắt. Để sử dụng hiệu quả thỡ phải cắt số lượng nhiều mà đụi khi ngay cả một nhà mỏy may của cụng ty lớn cũng khụng đỏp ứng đủ. Khi đú, nếu cỏc tổ cắt của cỏc nhà mỏy tập hợp lại thành một trung tõm cắt thỡ mới sử dụng hiệu quả thiết bị này.
Tỷ lệ cơ giới hoỏ cao hơn là ở cụng đoạn vẽ mẫu trờn vải. Cụng đoạn cắt thỡ hầu như đó được trang bị mỏy. Tuy nhiờn, kết quả nghiờn cứu khụng đi sõu vào việc cỏc DN sử dụng loại mỏy cắt nào để đỏnh giỏ chớnh xỏc trỡnh độ cụng nghệ của cỏc DN. Kết quả điều tra chi tiết cho thấy phần lớn những DN may quy mụ vừa và nhỏ ớt trang bị đồng bộ cho việc thực hiện cỏc cụng đoạn này. Mức độ cơ giới hoỏ ở nhúm cỏc DN may sản xuất theo phương thức OEM, ODM và OBM cao hơn so với nhúm CMT và nhúm OEM. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vỡ phần lớn cỏc DN trong nhúm CMT cú quy mụ vừa và nhỏ, hạn chế về nguồn vốn. Trong khi đú, phần lớn cỏc DN trong nhúm OEM, ODM và OBM cú quy mụ lớn, cú thể mạnh dạn trong cỏc quyết định đầu tư cụng nghệ hơn.
Trong vựng, nếu xột về mức độ hiện đại, do khụng cú dữ liệu để đỏnh giỏ đồng bộ nờn chỉ cú thể đề cập đến một số trường hợp điển hỡnh. Đi đầu trong đầu tư chiều sõu hiện đại hoỏ cụng nghệ may phải kể đến cỏc DN như Tổng Cty CP Dệt May Hoà Thọ (Đà nẵng) với những dõy chuyền sản xuất hàng may khộp kớn hiện đại. Cty CP Dệt may 29/3, Vinatex Đà nẵng, KAD Industrial SA Việt nam… cũng là những DN may ở Đà nẵng cú sự đầu tư đỏng kể vào việc hiện đại hoỏ trang thiết bị. Tại Bỡnh Định, Cụng ty CP May An Nhơn, với sự hỗ trợ của Tổng Cụng ty CP May Nhà Bố và sự hợp tỏc đầu tư của Cụng ty Tamurakoma-Nhật, đó đầu tư được hệ thống thiết bị hiện đại cho 3 xớ nghiệp may. PHUGATEX, một cụng ty may ở Huế, cũng đó cú sự đầu tư rất bài bản vào cỏc cụng đoạn cắt, may-rỏp, hoàn tất với cụng nghệ của Nhật, í. Bờn cạnh đú cũn cú Hanesbrands Inc. Huế, Cụng ty Dệt kim và May mặc Huế, Cụng ty CP may Thiờn An Phỏt.. cũng là những DN may được đỏnh giỏ là cú cụng nghệ sản xuất hiện đại. Đõy cũng chớnh là một trong những nguyờn nhõn giỳp cỏc DN nay nõng cao được năng lực cạnh tranh so với cỏc DN trong vựng, đồng thời cũn vượt lờn nhiều DN may ở hai đầu đất nước và so với cả cỏc DN may ở cỏc nước lõn cận. Điều này chứng thực qua việc cỏc DN này luụn đạt được cỏc đơn hàng lớn và sớm.
2.3.1.4. Áp dụng cỏc hệ thống quản lý
Việc ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN trờn nhiều khớa cạnh: hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phớ, gia tăng niềm tin của
khỏch hàng, đỏp ứng cỏc chuẩn mực của khỏch hàng…Trong thời gian qua, nhiều DN ở vựng kinh tế trọng điểm miền Trung đó ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý như ISO, WRAP23, hoặc SA24, hoặc OSHAS25…Theo kết quả điều tra, phần lớn cỏc DN đều ỏp dụng cỏc hệ thống này. Trong nhúm DN vừa và nhỏ, những DN ỏp dụng đều cú quy mụ vừa.
Sở dĩ cú thực trạng trờn vỡ cỏc DN may quy mụ lớn trong vựng đều định hướng