Để làm rừ nhõn tố vựng ảnh hưởng như thế nào đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ, cỏc yếu tố thuộc nhúm này chủ yếu được xem xột trong phạm vi vựng.
2.3.2.1. Ảnh hưởng của nguồn nhõn lực trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may
Cỏc DN may trờn địa bàn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú lợi thế so với cỏc DN may ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở hai đầu đất nước khi hoạt động ở một vựng cú lực lượng lao động dồi dào.
Bảng 2.42: Số lượng lao động trờn 15 tuổi của cỏc địa phương trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Mó
tỉnh Tờn tỉnh
Năm
2009 2010 2011
46 Tỉnh Thừa Thiờn Huế 551,1 580,1 596,8 48 Thành phố Đà Nẵng 437,2 467,0 496,2 49 Tỉnh Quảng Nam 828,1 814,0 811,6 51 Tỉnh Quảng Ngói 713,2 714,7 711,0 52 Tỉnh Bỡnh Định 848,0 861,1 880,4 Tổng 3377,6 3436,9 3496,0 (Nguồn: Tổng cục Thống kờ)
Do mật độ DN may khụng cao, mức sống thấp hơn hai đầu đất nước nờn giỏ nhõn cụng rẻ. Đú cũng là một trong những lý do mà trong chiến lược của tập đoàn dệt
may Việt nam, đõy sẽ là một trong 4 cụm dệt may lớn của cả nước. Trong vựng, Quảng Nam và Bỡnh Định là những tỉnh cú nguồn lao động lớn nhất. Trong những năm gần đõy, Bỡnh Định quyết tõm vươn lờn trở thành một trong những trung tõm may của vựng và cả nước.
Tuy nhiờn, chớnh vỡ nhiều DN may trong vựng quỏ đặt nặng việc khai thỏc lợi thế nhõn cụng này nờn đó đưa ra mức lương khụng thực sự hấp dẫn so với cỏc ngành khỏc cũng như so với cỏc DN may ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Kết quả phõn tớch ở nội dung 2.2 cho thấy mức thu nhập thấp chớnh là yếu điểm rừ nhất của cỏc DN may trong vựng so với hai vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Và đõy chớnh là nguyờn nhõn chớnh yếu cảu hiện tượng dịch chuyển lao động từ cỏc địa phương trong vựng vào miền Nam. Hệ quả là, mặc khụng gay gắt như cỏc DN may trong địa bàn vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ nhưng trong những năm gần đõy, sự thiếu hụt lao động đó xuất hiện và ngày càng phổ biến trong ngành may tại vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ. Trước đõy, Bỡnh Định vẫn chào đún cỏc nhà đầu tư bằng viễn cảnh về lực lượng lao động dồi dào. Ngay cả khi DN khụng thụng bỏo tuyển dụng thỡ vẫn nhận được rất nhiều hồ sơ mỗi ngày. Nhưng 2-3 năm qua, ngay cả khi DN thụng bỏo rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thỡ số lượng hồ sơ cũng khụng đủ so với nhu cầu. Điển hỡnh như cụng ty cổ phẩn May Tam Quan (Bỡnh Định) mở rộng sản xuất vào năm 2011 với số lao động tăng từ 1500 lao động lờn 3600 lao động nhưng nguồn nhõn lực cú tay nghề tại chỗ chỉ đỏp ứng được 41,6% nhu cầu (Lờ Xuõn Bảo,2011). Tỡnh trạng cụng nhõn bỏ việc, chuyển việc sang cỏc ngành khỏc ngày càng nhiều. Nhiều DN may ở Đà nẵng đó gặp khú khăn trong việc bự đắp lượng lao động ngay từ đầu năm 2011. Trong khi đú, Quảng Ngói vốn là một tỉnh cú nguồn lao động khỏ dồi dào nhưng tỡnh trạng thiếu hụt vẫn xảy ra trong mấy năm gần đõy khi nguồn lao động dịch chuyển vào thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh lõn cận do mức thu nhập hấp dẫn hơn. Đứng trước tỡnh huống này, nhiều DN may, đặc biệt là quy mụ lớn, đó tăng lương cho nhõn viờn để giữ chõn họ. Nhưng ngay cả những cụng ty may lớn như Tổng cụng ty Dệt May Hoà Thọ, vốn cú chế độ đói ngộ khỏ tốt, cũng rất hay phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu nhõn lực cú tay nghề. Và cụng ty này cũng như nhiều DN may trong vựng đó chấp nhận phương ỏn tuyển lao động khụng cú tay nghề vào đào tạo từ đầu nhưng ngay cả khi dựng phương ỏn này, số lao động cũng khụng hoàn toàn đủ (Phương Trà, 2011).
Ngoài sự thiếu hụt ngày càng lộ rừ, một nhược điểm nữa của thị trường lao động ngành may ở miền Trung là phần lớn xuất thõn từ nụng thụn, tớnh kỷ luật chưa
cao. Vào thời vụ gieo trồng và thu hoạch của gia đỡnh, số lượng lao động làm việc lại khụng ổn định. Ngoài ra, họ dễ dàng bị hấp dẫn bởi mức lương cao trong cỏc DN may ở thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương mà ớt để ý đến tương quan mặt bằng giỏ cả sinh hoạt. Cuối cựng, quay trở lại vấn đề trỡnh độ lao động, thị trường lao động của ngành may ở miền Trung khụng chỉ thiếu hụt lao động cú kỹ năng mà cả nguồn nhõn lực phục vụ cho cỏc hoạt động tạo nhiều giỏ trị gia tăng hơn nhưng cũng đũi hỏi chất xỏm nhiều hơn: thiết kế, Marketing, quản lý…Vỡ mức thu nhập hấp dẫn ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và đặc biệt là Nam bộ, nguồn nhõn lực tinh hoa này thường tập trung ở hai đầu đất nước.
Như vậy, thị trường lao động của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ vừa chứa đựng tiềm năng giỳp gia tăng năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng (lao động dồi dào, chi phớ lao động thấp) nhưng cũng đồng thời bao gồm cả cỏc nhõn tố khiến cỏc DN may trong vựng mất lợi thế so với cỏc DN may trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở hai đầu đất nước (phải đào tạo lại nhiều, thiếu tớnh kỷ luật, thiếu nhõn lực cú thể tạo nhiều giỏ trị gia tăng) . Vỡ vậy, mặc dự theo kết quả tớnh trung bỡnh, ULC của cỏc DN may Trung bộ (kể cả quy mụ lớn và quy mụ vừa và nhỏ) thấp hơn so với hai vựng cũn lại. Mặc dự kết quả kiểm định lại cho thấy khụng cú sự khỏc biệt thực sự nhưng điều này cũng khiến cỏc DN may trong vựng cần lưu tõm.
Trong cơ cấu giỏ thành may gia cụng, lương cụng nhõn chiếm khoảng 65% (Uyờn Hương,2012) và sẽ trở thành gỏnh nặng đối với cỏc DN may sử dụng nhiều lao động. Thờm vào đú là sự bất ổn định từ thị trường lao động bắt buộc cỏc DN phải cú định hướng lõu dài về cơ giới hoỏ cỏc cụng đoạn may để bớt lệ thuộc vào lao động.
2.3.2.2. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn vốn đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Hiện tại, trờn địa bàn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú gần 30 ngõn hàng thương mại hoạt động với hàng trăm phũng giao dịch, điểm cho vay. Tuy nhiờn, Đà nẵng là địa phương cú nhiều ngõn hàng đặt chi nhỏnh nhất và theo đú, số lượng phũng giao dịch cũng lớn nhất26. Bờn cạnh cỏc ngõn hàng, tổ tớn dụng nhõn dõn cũng là một tổ chức cú vai trũ nhất định trong việc cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là cho cỏc DN quy mụ nhỏ. Sự phõn bố cỏc quỹ tớn dụng nhõn dõn ở
26 http://www.traveldanang.com.vn/ttdl/he-thong-ngan-hang-tai-da-nang/161/he-thong-cac-ngan-hang-tai-da- nang.html
cỏc địa phương trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ được tổng hợp trong bảng 2.43.
Bảng 2.43: Số lượng cỏc tổ tớn dụng nhõn dõn trờn địa bàn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ 2011
Tỉnh/Thành phố Số lượng tổ tớn dụng nhõn dõn
Thừa Thiờn Huế 10
Đà Nẵng 5
Quảng Nam 4
Quảng Ngói 15
Bỡnh Định 29
(Nguồn: Tổng Cục Thống kờ)
Số lượng tổ tớn dụng nhõn dõn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu vốn từ cỏ nhõn và tổ chức, nguồn lực của những người tham gia vào tổ tớn dụng, sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngõn hàng…Trong cỏc địa phương trong vựng, Đà nẵng và Quảng Nam là hai địa phương cú số lượng tổ tớn dụng ớt nhất. Điều này xuất phỏt từ một thực tế như đó núi ở trờn: hệ thống ngõn hàng ở Đà nẵng rất phỏt triển và cú thể vươn rộng đến Quảng Nam. Bỡnh Định là địa phương cú mạng lưới tổ tớn dụng rộng rói nhất.
Trờn thực tế, kết quả khảo sỏt của Tổng cục Thống kờ cho thấy khả năng tiếp cận vốn vay của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ thấp hơn nhiều so với cỏc DN may quy mụ lớn, xột trong vựng kinh tế trọng điểm miền Trung. Cụ thể, năm 2011, chỉ cú 37/108 DN may quy mụ vừa và nhỏ trong vựng (chiếm 34,26%) cú vay vốn để tài trợ hoạt động kinh doanh trong khi đú 28/40 DN may quy mụ lớn (chiếm 70%) cú vay vốn. Đõy khụng chỉ là thực trạng của riờng ngành may mà của chung nền kinh tế nước ta. Thực trạng này xuất phỏt từ cả phớa DN lẫn hệ thống NH và cỏc định chế tài chớnh khỏc.
Về phớa NH và cỏc định chế tài chớnh khỏc:
+ trong chiến lược kinh doanh của mỡnh, nhiều NH núi riờng và cỏc định chế tài chớnh núi chung, khụng xem nhúm DN quy mụ vừa và nhỏ là khỏch hàng mục tiờu. Dư nợ tớn dụng của nhúm DN này trong năm 2011 của Vietcombank chỉ trong khoảng 8- 10%; và ở nhiều NH, tỡnh trạng cũng tương tự (Linh Chi, 2011).
+ thiếu vốn cho nhúm DN này cũng là một nguyờn nhõn khi Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) quy định hạ trần lói suất huy động để hạ trần lói suất cho vay, nguồn vốn đổ vào ngõn hàng thu hẹp lại. Cỏc NH luụn cọi trọng cỏc cam kết tớn dụng dành cho cỏc tập đoàn lớn, cỏc khỏch hàng truyền thống mà đụi khi đó được đưa ra trước đú
rất nhiều năm và sẽ tập trung nguồn vốn cho nhúm khỏch hàng này. Trong tỡnh thế nguồn vốn hạn hẹp, nguồn tớn dụng dành cho cỏc DN vừa và nhỏ sẽ bị cắt giảm trước. Thờm vào đú, mặc dự NHNN đó cú nhiều giải phỏp cứng rắn nhưng nhiều NH vẫn lỏch quy định này khiến dũng vốn bị chuyển từ nhiều NH cú định hướng cho vay đối với nhúm DN vừa và nhỏ sang cỏc NH khỏc. Vớ dụ, Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam (BIDV) đó bị rỳt khoảng 600 tỷ trong vũng 3 ngày giữa cuối thỏng 12/2011 khi rộ lờn tỡnh trạng lỏch trần lói suất huy động (Linh Chi, 2011). Điều này càng khiến cho khả năng vay vốn của cỏc DN vừa và nhỏ, trong đú cú cỏc DN may, càng thờm khú khăn.
+ Chi phớ vốn lớn cũng là một vấn đề đối với cỏc DN khi phải quyết định vay vốn. Trong giai đoạn 2010-2011, cú những thời điểm lói suất vay lờn mức 23% (Anh Quõn,2011). Ngay cả khi NHNN ỏp dụng trần lói suất 14%, nhiều NH vẫn lỏch quy định này, đẩy lói suất huy động lờn mức 17%-18% và vỡ vậy, lói suất cho vay khoảng 22% (Hoàng Lan, 2011). Với mức chi phớ vốn cao như vậy, cỏc DN sẽ phải tớnh toỏn lại phương ỏn sản xuất: thay vỡ mở rộng; hay đầu tư chiều sõu; hay chuyển đổi phương thức sản xuất sang OEM hay ODM đũi hỏi vốn lớn, họ sẽ vẫn chỉ duy trỡ quy mụ và phương thức sản xuất cũ. Như vậy, cú thể cỏc DN vẫn chỉ đạt tỷ suất nợ thấp nhưng lại chịu chấp nhận tiềm năng cạnh tranh thấp do khụng thể đầu tư chiều sõn lẫn chiều rộng.
+ cú một số dự ỏn hợp tỏc quốc tế dành ưu tiờn nguồn vốn cho cỏc DN vừa và nhỏ như dự ỏn SMERP III (Small and Medium Sized Enterprises Finance Project-Dự ỏn tài trợ cỏc DN vừa và nhỏ), là chương trỡnh cho vay theo thoả thuận giữa Chớnh phủ Việt nam và Cơ quan hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản giai đoạn 3 (JICA), nhưng điều kiện khụng thực sự thuận lợi cho cỏc DN vừa và nhỏ trong ngành may núi chung.
Về phớa DN:
+ do quy mụ tài sản nhỏ nờn việc thế chấp gặp nhiều khú khăn. Khi nền kinh tế lõm vào khủng hoảng, tỷ lệ tồn kho của cỏc DN may là khỏ lớn. Nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú tỷ lệ tồn kho trung bỡnh khoảng 13% năm 2011 nhưng trong đú cú DN cỏ biệt cú mức tồn kho lờn đến hơn 75%. Với tỷ lệ tồn kho cao, việc vay thế chấp bằng hàng tồn kho càng khú thực hiện. Đú là chưa kể, khi đỏnh giỏ tài sản thế chấp, nhiều NH khụng thực hiện theo giỏ thị trường khiến cho tổng giỏ trị tài sản thế chấp thường bị đỏnh giỏ thấp xuống so với trị giỏ thực. Điều này lại càng làm cho giỏ trị vay nhỏ lại.
+ rất ớt DN may vừa và nhỏ cú những ý tưởng kinh doanh độc đỏo, cú chiến lược kinh doanh bài bản, cho thấy được tiềm năng của dũng tiền của DN tương lai để minh chứng về khả năng trả nợ. Vỡ vậy, ngay cả khi cú NH hay cỏc định chế tài chớnh khỏc cú thiện ý đầu tư thỡ cũng ớt cú niềm tin để dành vốn cho họ.
+ nhiều DN may quy mụ vừa và nhỏ lại gặp vấn đề về trỡnh độ của đội ngũ nhõn lực quản lý của DN trong việc lập phương ỏn kinh doanh đủ rừ ràng và thuyết phục đối với NH nờn hồ sơ vay vốn của họ khụng đủ tiờu chuẩn chấp nhận của NH.
Những nguyờn nhõn trờn giải thớch cho việc khụng hoặc khú đạt được cỏc khoản vốn bờn ngoài đó hạn chế khả năng đầu tư của DN và từ đú giảm cỏc tiềm năng cạnh tranh của họ. Điều này cũng lý giải vỡ sao nhúm DN quy mụ nhỏ thể hiện năng lực cạnh tranh kộm cỏi hơn trờn phương diện của VCSH. Thực tế cho thấy nếu được ngõn hàng hay cỏc định chế tài chớnh hỗ trợ, cỏc DN may cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh mà PHUGATEX (Huế) là một vớ dụ điển hỡnh. DN này đó cú nhiều cơ hội đầu tư cải tiến cụng nghệ để đưa sản phẩm cao cấp của DN vào cỏc thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật là nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ từ VietinBank Nam Thừa Thiờn Huế (Huỳnh Kim Trớ, 2012).
Nếu xột theo loại hỡnh kinh tế, nhúm cỏc Cty TNHH và nhất là nhúm cỏc DN may tư nhõn, xuất phỏt từ đặc điểm của loại hỡnh, phần nhiều cú quy mụ vừa và nhỏ. Vỡ vậy, khả năng mở rộng vốn bị hạn chế hơn nhiều so với nhúm Cty CP trờn nhiều khớa cạnh: số lượng chủ đầu tư gúp vốn ớt, khụng thể mở rộng bằng cỏch phỏt hành thờm cổ phiếu, việc vay vốn gặp nhiều trở ngại như tỡnh trạng của nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ. Vỡ vậy, cú thể nhỡn thấy sự ảnh hưởng của nhõn tố khả năng tiếp cận vốn đối với cỏc DNTN và Cty TNHH tương tự như với nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ. Trong khi đú, nhúm Cty CP và DN may cú vốn đầu tư nước ngoài lại chịu cỏc tỏc động tương tự như nhúm DN may quy mụ lớn vỡ phần lớn cỏc DN trong hai nhúm này cú quy mụ lớn.
Như vậy, giải quyết vấn đề về vốn sẽ là một giải phỏp quan trọng hàng đầu nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng.
2.3.2.3. Ảnh hưởng của cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ và liờn quan trong vựng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may
Theo số liệu của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), trong hơn 3700 DN dệt may tại Việt nam thỡ số DN may chiếm hơn 70%, DN dệt chiếm khoảng 17%, kộo sợi 6%, nhuộm 4% và phụ trợ khỏc 3% (Mỹ Hạnh, 2012). Đõy là số liệu của năm 2012 khi ngành cụng nghiệp liờn quan và phụ trợ của ngành may đó được đầu tư nhiều hơn.
Trong năm 2010-2011, con số này cũn ớt hơn. Hoạt động sản xuất hàng may mặc cần nhiều nguyờn, phụ liệu như vải, chỉ may, khuy, dõy kộo, cỏc phụ liệu trang trớ (ruy băng, đăng ten, ren…), nhón.
Phụ lục 101 cho thấy nguyờn phụ liệu cho ngành may rất đa dạng và trờn thực tế, nhiều loại khụng được sản xuất tại Việt nam. Đú là chưa kể cũn thiếu rất nhiều loại thiết bị chuyờn dụng cho sản xuất hàng may (mỏy cuốn biờn, mỏy may zic zac, mỏy thựa khuyết, mỏy đớnh nỳt tự động, cỏc loại mỏy thờu…) chưa được đưa vào bảng thống kờ sản phẩm của Tổng cục Thống kờ. Theo cỏc chuyờn gia của Tập đoàn Dệt