với nhúm DN cựng quy mụ ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và cả Bắc bộ trong nhiều trường hợp.
2.3.5. Sự hỗ trợ của Chớnh quyền và Hiệp hội cho cỏc doanh nghiệp may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Như trong kết quả đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong chương 2, cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ thường yếu thế hơn so với cỏc DN quy mụ lớn. Chớnh vỡ vậy, Chỉnh phủ đó cú những động thỏi hỗ trợ cỏc DN này trong hoạt động kinh doanh. Ngày 30/06/2009, Chớnh phủ ban hành Nghị định 56/2009/NĐ- CP về hỗ trợ cỏc DN vừa và nhỏ, đặc biệt là những DN vừa và nhỏ cú chủ DN là nữ và sử dụng nhiều lao động nữ. Nghị định này tỏc động tất yếu đến hoạt động kinh doanh của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ vỡ hầu như mọi DN may đều chủ yếu sử dụng nữ. Mặc dự cú những định hướng hỗ trợ đỳng đắn như vậy nhưng việc thực hiện lại cú khoảng cỏch với chủ trương. Rất nhiều DN trờn địa bàn vựng khụng dễ dàng tiếp cận sự hỗ trợ vỡ nhiều lý do. Vỡ vậy, năng lực cạnh tranh vẫn bị hạn chế nhiều.
Năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng cú lẽ chịu ảnh hưởng rừ ràng hơn bởi cỏc chớnh sỏch hỗ trợ từ phớa chớnh quyền địa phương. Sự hỗ trợ dễ thấy nhất của cỏc địa phương là những chớnh sỏch hấp dẫn nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài vào địa phương, trong đú cú dệt may như đơn giản hoỏ thủ tục cho thuờ
đất dài hạn, thủ tục cấp phộp đầu tư (Thừa Thiờn Huế, Đà nẵng, Quảng Nam và Bỡnh Định); chủ trương hỗ trợ phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành may (Bỡnh Định, Đà nẵng, Thừa Thiờn Huế); hỗ trợ tổ chức đào tạo nhõn lực cho ngành may thụng qua nguồn kinh phớ khuyến cụng quốc gia (Bỡnh Định, Thừa Thiờn Huế), hỗ trợ DN may trong quảng bỏ sản phẩm, kết nối DN với cỏc đoàn khỏch quốc tế cú nhu cầu tỡm đối tỏc (Đà nẵng, Thừa Thiờn Huế), cựng với Hiệp hội Dệt may Việt nam thảo luận về việc phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp dệt may...Tuy đó cú những động thỏi tớch cực nhưng hạn chế lớn nhất vẫn ở việc thực thi cỏc chớnh sỏch: cỏc chủ trương, chớnh sỏch đề ra chưa được tổ chức thực hiện một cỏch thấu đỏo và hệ thống nờn cỏc DN may vẫn chưa được hưởng lợi nhiều. Ngoài ra, mặc dự cú 4/5 tỉnh và thành phố trong vựng coi ngành dệt may như là một ngành cụng nghiệp mũi nhọn hoặc sẽ là ngành cụng nghiệp mũi nhọn và đều nhận thấy tầm quan trọng của ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành may nhưng hầu như khụng cú những nỗ lực liờn kết để cựng tỡm ra một hướng quy hoạch phự hợp cho chung cả vựng. Vỡ khụng phải rằng địa phương nào phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cũng đều tốt mà nờn cú sự khai thỏc lợi thế so sỏnh. Xỳc tiến cũng là một trong những hoạt động rất cần đến sự phối hợp giữa cỏc địa phương trong vựng để gia tăng sức mạnh của thụng điệp, đồng thời chia sẻ chi phớ. Hoạt động liờn kết giữa cỏc DN may trong vựng, cú chăng, chủ yếu do nỗ lực của Hiệp hội dệt may miền Trung và chủ yếu là trong việc điều phối chia sẻ đơn hàng. Tuy nhiờn, vai trũ của tổ chức này vẫn cũn khỏ mờ nhạt