Điều kiện cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 122)

2.3.6.1. Quy mụ của thị trường tiờu thụ

Sản phẩm của cỏc DN may trong vựng phục vụ cho cả thị trường nội địa lẫn thị trường quốc tế.

* Thị trường nội địa

Thụng thường, gần cỏc thị trường tiềm năng là một lợi thế với cỏc DN. Tiềm năng ở đõy được đỏnh giỏ sơ bộ qua số lượng khỏch hàng và thu nhập (một chỉ bỏo cho khả năng tiờu dựng).

Bảng 2.47 cho thấy, thị trường tại chỗ của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ (cỏc tỉnh được đỏnh dấu màu hồng đậm) nhỏ hơn nhiều so với thị trường tại chỗ của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (màu vàng) và lại càng thua kộm hơn so với loại thị trường này của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ (màu xanh)

ĐVT: nghỡn người

tỉnh

Tờn tỉnh Năm

2008 2010 2011 (ước tớnh)

46 Tỉnh Thừa Thiờn Huế 1084,9 1090,9 1103,1

48 Thành phố Đà Nẵng 868,8 926,8 951,7 49 Tỉnh Quảng Nam 1417,8 1427,1 1435,0 51 Tỉnh Quảng Ngói 1217,0 1218,6 1221,6 52 Tỉnh Bỡnh Định 1485,6 1492,0 1497,3 01 Tp Hà Nội 6381,8 6588,5 6699,6 22 Tỉnh Quảng Ninh 1135,1 1154,9 1163,7 26 Tỉnh Vĩnh Phỳc 993,8 1007,6 1014,6 27 Tỉnh Bắc Ninh 1018,1 1041,2 1060,3 30 Tỉnh Hải Dương 1700,8 1712,8 1718,9 31 Tp Hải Phũng 1824,1 1857,8 1878,5 33 Tỉnh Hưng Yờn 1126,2 1138,3 1150,4 70 Tỉnh Bỡnh Phước 858,0 888,2 905,3 72 Tỉnh Tõy Ninh 1060,5 1072,7 1080,7 74 Tỉnh Bỡnh Dương 1402,7 1619,9 1691,4 75 Tỉnh Đồng Nai 2432,7 2575,1 2665,1 77 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 983,6 1012,0 1027,2 79 Tp Hồ Chớ Minh 6946,1 7378,0 7521,1 80 Tỉnh Long An 1428,2 1442,8 1449,6 82 Tỉnh Tiền Giang 1668,0 1678,0 1682,6 (Nguồn: Tổng cục thống kờ)

Bờn cạnh đú, bảng số liệu dưới đõy cho thấy, thu nhập bỡnh quõn của dõn cư trong thị trường vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũng thấp hơn nhiều so với thị trường 2 vựng kinh tế trọng điểm ở hai đầu đất nước.

Như vậy, xột cả trờn phương diện số khỏch hàng lẫn thu nhập cú thể chi tiờu, tiềm năng của thị trường vựng kinh tế Trung bộ thấp hơn nhiều so với thị trường của 2 vựng kinh tế trọng điểm cũn lại. Rừ ràng, đõy chớnh là bất lợi đối với cỏc DN may trong vựng khi họ phải cạnh tranh gay gắt trờn thị trường gần nhỏ hẹp và nếu chuyển đến những thị trường rộng lớn hơn ở hai đầu đất nước, họ phải gỏnh thờm chi phớ vận chuyển khụng nhỏ. Đõy chớnh là một phần nguyờn nhõn của thực trạng là đa phần cỏc DN may của vựng cú thị phần nhỏ hơn cỏc DN may ở hai vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ.

Bảng 2.48: Thu nhập bỡnh quõn của cỏc địa phương trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm

tỉnh Tờn tỉnh

Năm

2008 2010 2011 (ước tớnh)

46 Tỉnh Thừa Thiờn Huế 804,0 1058,0 1185,0

48 Thành phố Đà Nẵng 1367,0 1897,0 2165,0 49 Tỉnh Quảng Nam 694,0 935,0 1057,0 51 Tỉnh Quảng Ngói 659,0 909,0 1041,0 52 Tỉnh Bỡnh Định 827,0 1150,0 1305,0 01 Tp Hà Nội 1297,0 2013,0 2335,0 22 Tỉnh Quảng Ninh 1328,0 1787,0 2006,0 26 Tỉnh Vĩnh Phỳc 872,0 1232,0 1425,0 27 Tỉnh Bắc Ninh 1065,0 1646,0 1930,0 30 Tỉnh Hải Dương 925,0 1306,0 1510,0 31 Tp Hải Phũng 1199,0 1694,0 1959,0 33 Tỉnh Hưng Yờn 828,0 1199,0 1372,0 70 Tỉnh Bỡnh Phước 1095,0 1526,0 1735,0 72 Tỉnh Tõy Ninh 1098,0 1435,0 1627,0 74 Tỉnh Bỡnh Dương 1929,0 2698,0 3101,0 75 Tỉnh Đồng Nai 1318,0 1763,0 2025,0 77 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 1226,0 1695,0 1968,0 79 Tp Hồ Chớ Minh 2192,0 2737,0 3126,0 80 Tỉnh Long An 938,0 1289,0 1504,0 82 Tỉnh Tiền Giang 956,0 1313,0 1519,0 (Nguồn: Tổng cục Thống kờ) * Thị trường quốc tế:

Theo thống kờ của WTO, cú khoảng 170 (trong tổng số 179 nước) nhập khẩu hàng may vào năm 2011 với tổng giỏ trị nhập vào là 431 tỷ đụ la. Con số này phản ỏnh độ rộng của thị trường hàng may. Tuy nhiờn, phõn bố nhu cầu đối với hàng may của ngành may thế giới lại khụng đồng đều: tập trung đến hơn 95% giỏ trị vào 20 thị trường lớn bao gồm EU, Mỹ, Nhật, Hồng Kụng, Canada, Liờn bang Nga, Thụy Sĩ, Úc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Cỏc tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Trung Quốc, Nauy, Mờ hi cụ, Singapore, Đài Loan, Chi lờ, Brazil, Đài Loan, Venezuela.

Bảng 2.49: Nhu cầu đối với hàng may nhập khẩu của 20 thị trường lớn nhất thế giới, giai đoạn 2002-2011 (ĐVT: triệu USD) Stt Quốc giỏ/vựng lónh thổ 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1 EU 86.366 101.294 116.974 124.028 135.785 165.559 180.426 161.829 166.619 189.048 2 Mỹ 66.731 71.277 75.731 80.071 82.969 84.851 82.464 72.059 81.942 88.588 3 Nhật 17.601 19.485 21.687 22.541 23.831 23.999 25.793 25.552 26.867 32.934 4 Hồng Kụng 15.701 15.950 17.129 18.437 18.852 19.149 18.546 15.508 16.645 17.248 5 Canada 4.012 4.503 5.227 5.975 6.825 7.614 8.251 7.557 8.314 9.532 6 Thụy Sĩ 3.460 3.986 4.359 4.451 4.654 5.184 5.805 5.242 5.288 6.138 7 Hàn Quốc 2.256 2.547 2.747 2.913 3.744 4.318 4.223 3.379 4.443 6.110 8 Úc 1.819 2.190 2.666 3.120 3.279 3.703 4.280 4.058 4.832 5.839 9 Nga 620 597 747 931 1.719 3.182 4.716 4.075 6.228 7.566 10 Mờ hi cụ 3.342 3.033 2.570 2.523 2.517 2.459 2.544 2.112 2.294 2.744 11 Singapore 1.808 2.093 2.239 2.132 2.497 2.428 2.224 1.698 1.960 2.335 12 UAE 879 1.021 1.361 1.529 1.823 2.296 2.777 2.543 2.598 3.150 13 Nauy 1.361 1.542 1.703 1.848 1.977 2.286 2.566 2.285 2.506 2.895 14 Trung Quốc 1.356 1.422 1.542 1.629 1.724 1.976 2.282 1.842 2.518 4.012 15 Ả rập Xờ ỳt 909 1.025 1.168 1.458 1.649 1.939 665 593 2.240 2.835 16 Thổ Nhĩ Kỳ 283 422 651 788 1.098 1.567 2.216 2.147 2.835 3.272 17 Venezuela 247 125 226 522 736 1.443 1.641 851 743 697 18 Chile 488 502 666 764 971 1.146 1.619 1.377 1.842 2.519 19 Đài Loan 832 823 993 1.092 1.223 1.118 1.176 1.010 1.188 1.530 20 Macao 661 737 960 999 1.056 1.105 872 268 264 345

(Nguồn: WTO Interactive Trade Statistic)

Trong cỏc thị trường trờn, thị trường EU và Mỹ vốn là hai thị trường hàng đầu của cỏc DN may Việt nam núi chung, cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi riờng. Trong 2 năm 2010 và 2011, mặc dự kinh tế Mỹ khụi phục chậm chạp trong khi EU rơi vào khủng hoảng nợ cụng nhưng nhu cầu của hai thị trường này đối với hàng may nhập khẩu vẫn tăng. Ngoài ra, cỏc thị trường như Trung Đụng, Trung và Nam Mỹ, Nga, Nam Phi... cũng đạt được sự tăng trưởng ở những mức khỏc nhau. Điều này tạo cơ hội cho cỏc DN may trong vựng nhận được cỏc đơn hàng từ những thị trường này.

Trong thời gian qua, bờn cạnh việc cỏc thị trường truyền thống như Mỹ, EU và Nhật bản vẫn duy trỡ mức cầu cao đối với sản phẩm may từ Việt nam núi riờng, từ vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi riờng thỡ nhiều thị trường mới nổi khỏc như cũng đang đưa ra nhiều cơ hội cho cỏc DN may Việt nam núi chung và vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi riờng như cỏc thị trường thuộc Liờn xụ cũ (Belarus, Nga, Ukraina…), vựng Trung cận Đụng. Đặc biệt, trong năm 2011, Hàn Quốc nổi lờn là thị trường lớn thứ 4 của hàng may Việt nam với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may từ Việt nam đạt khoảng 1,1 tỷ USD (Quốc Anh, 2011) và đõy cũng là một trong những thị trường lớn của cỏc DN may trong vựng.

2.3.6.2. Sự thay đổi về hành vi

Nhõn tố tỏc động mạnh hơn đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng chớnh là sự thay đổi trong hành vi mua sắm hàng may của khỏch hàng trong thị trường mục tiờu. Dự vẫn đạt được sự tăng trưởng về lượng cầu nhưng phần nhiều khỏch hàng EU quan tõm đến giỏ nhiều hơn khi tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu nhập bỡnh quõn giảm. Thị trường Mỹ cũng khụng khỏc biệt nhiều với EU. Cỏc nhà nhập khẩu, vỡ vậy, cũng phải tỡm kiếm cỏc nhà cung ứng giỏ thấp. Trong khi chi phớ lao động của Trung quốc tăng nhanh trong những năm gần đõy khiến họ mất dần lợi thế về giỏ, cỏc nhà nhập khẩu chuyển dần sự chỳ ý sang cỏc DN may Việt nam, Bangladesh, Campuchia…vốn vẫn cũn duy trỡ được giỏ bỏn thấp. Nằm ở miền Trung, mặt bằng thu nhập khụng cao, chi phớ lao động khụng tăng nhiều nờn trước sự thay đổi hành vi của cỏc nhà nhập khẩu, nhiều DN may vựng kinh tế trọng điểm miền Trung được hưởng lợi.

Ở thị trường trong nước, một phần vỡ tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, một phần do hiệu quả của cuộc vận động “Người Việt Nam dựng hàng Việt Nam” nờn nhiều người tiờu dựng nội địa đó thay đổi thỏi độ đối với cỏc sản phẩm dệt may trong nước. Nhiều DN may trong vựng hướng đến cỏc thị trường nội địa đó nõng cao được vị thế của mỡnh trờn thị trường nhờ sự thay đổi này.

Từ những phõn tớch trờn, với những hạn chế nhất định về số liệu và dữ liệu phõn tớch, cú thể nhận thấy cỏc nhõn tố ảnh hưởng trờn tỏc động khụng hoàn toàn như nhau đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng. Vỡ trước hết, năng lực cạnh tranh của cỏc DN đú bị chi phối mạnh hơn cả bởi những yếu tố thuộc bản than DN. Và trong phần lớn trường hợp, cỏc yếu tố bờn trong thuộc cỏc DN may quy mụ lớn tạo cho họ nhiều sức mạnh hơn trong cạnh tranh. Trong khi đú, nhiều yếu tố bờn ngoài trong giai đoạn phõn tớch lại cú những tỏc động tớch cực hơn cho cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ núi riờng và cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi chung, giỳp họ rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc DN may ở hai đầu đất nước. Tuy nhiờn, để cú thể duy trỡ và nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, cỏc DN may trong vựng cũn phải đối phú và khai thỏc tốt hơn những thỏch thức và cơ hội đối họ trong thời gian tới.

Như vậy, từ toàn bộ kết quả đỏnh giỏ, cú thể thấy năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú những thay đổi nhất định khi so sỏnh trong nội vựng lẫn ngoại vựng. Nhỡn chung, nhúm DN may quy mụ lớn thường cú năng lực cạnh tranh cao hơn. Nhúm DN may thuộc loại hỡnh Cty CP cũng cú vị trớ vượt trội hơn. Nếu phõn tớch so sỏnh với cỏc DN may của 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ, cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ tỏ ra yếu thế hơn. Đi sõu vào bản chất của hiện tượng trờn, yếu tố quy mụ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nhiều hơn yếu tố loại hỡnh DN. Và yếu tố vựng khụng phải luụn tạo nờn sự khỏc biệt về năng lực cạnh tranh. Vấn đề cần nghiờn cứu sõu hơn là những nhõn tố nào tạo nờn sự khỏc biệt về năng lực cạnh tranh giữa cỏc DN may trong cựng nhúm và khỏc nhúm, trong cựng vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ và khi so sỏnh với cỏc DN may ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc.

CHƯƠNG 3 HÀM í CHÍNH SÁCH

3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Cơ hội

3.1.1.1. Định hướng phỏt triển của của ngành dệt may Việt nam

Theo Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt May Việt nam đến năm 2015, tầm nhỡn 2020 được Bộ Cụng thương phờ duyệt ngày 19 thỏng 11 năm 2008, ngành dệt may sẽ phỏt triển theo một số định hướng quan trọng như:

+ Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ngành may để đảm bảo tăng trưởng nhanh và ổn định

+ Phỏt triển tối đa thị trường nội địa bờn cạnh phỏt triển xuất khẩu hàng may + May mặc sẽ phỏt triển theo hướng thời trang ở cỏc thành phố lớn

+ Từng bước dịch chuyển cỏc DN may sử dụng nhiều lao động về cỏc vựng nụng thụn

+ Đa dạng hoỏ sở hữu, đa dạng hoỏ quy mụ

+ Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ phục vụ dệt may, tăng tỷ lệ nội địa hoỏ của cỏc sản phẩm dệt may

+ Phỏt triển dệt may gắn với bảo vệ mụi trường

Với những định hướng đú, khu vực duyờn hải miền Trung, trong đú cú vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ sẽ trở thành một trung tõm may xuất khẩu và dệt nhuộm với Đà nẵng là tõm điểm. Định hướng trờn cũng sẽ là cơ sở cho cỏc hoạt động đầu tư vào lĩnh vực dệt may cho cỏc địa phương, cỏc DN may trong vựng. 3.1.1.2. Sự hỗ trợ của chớnh quyền cỏc cấp

Khả năng tiếp cận vốn trong thời gian trước mắt của cỏc DN may xuất khẩu, cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ vẫn dễ dàng hơn khi trần lói suất cho vay ngắn hạn bằng VND đó hạ xuống mức 15%/năm theo Thụng tư 14/2012/TT-NHNN (bắt đầu từ ngày 8/5/2012) nhằm hỗ trợ cỏc đối tượng vay vốn để đỏp ứng nhu cầu phục vụ đối với một số lĩnh vực, ngành kinh tế, trong đú cú DN may xuất khẩu và DN vừa và nhỏ và sẽ cũn giảm nữa. Bờn cạnh đú, cỏc DN may cũng cú nhiều cơ hội nõng cao tỷ lệ nội địa húa khi Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 1556/QĐ- TTg phờ duyệt đề ỏn “Trợ giỳp phỏt triển DN nhỏ và vừa trong lĩnh vực cụng nghiệp hỗ trợ”, là bước cụ thể hoỏ Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch phỏt triển một số ngành cụng nghiệp hỗ trợ.

Xuất phỏt từ đặc điểm quy mụ yếu thế hơn cỏc DN lớn, cỏc DN quy mụ vừa và nhỏ nhận được sự hỗ trợ từ chớnh quyền cỏc cấp nhiều hơn so với cỏc DN quy mụ lớn. Ngày 7/9/2012, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú quyết định số 1231/QĐ-TTg phờ duyệt Kế hoạch phỏp triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011-2015 với mục tiờu là cú 350.000 DN vừa và nhỏ được thành lập trong giai đoạn 2011-2015. Kế hoạch này bao gồm những giải phỏp hỗ trợ rất thiết thực với cỏc DN vừa và nhỏ như về khung phỏp lý; về vốn; về đổi mới cụng nghệ sản xuất, về nguồn nhõn lực, phỏt triển cụm cụng nghiệp, hỗ trợ thụng tin và hoạt động xỳc tiến. Và ngày 24/1/2013, Thủ tướng Chớnh phủ đó quyết định bổ sung 500.000 Euro viện trợ khụng hoàn lại của Tổ chức Phỏt triển cụng nghiệp Liờn hợp quốc (UNIDO) cho dự ỏn “Phỏt triển cụm doanh nghiệp vừa và nhỏ” với thời hạn đến hết ngày 31/12/2013. Dự ỏn này nhằm hỗ trợ triển khai cỏc chớnh sỏch và cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hướng đến mục tiờu tham gia mạnh mẽ hơn vào chuỗi giỏ trị toàn cầu. Điểm mới của dự ỏn là cỏc tiếp cận “ phỏt triển cụm” với ý nghĩa là sự tập trung cỏc ngành nghề liờn quan mà nhõn tố kết nối là mạng lưới quan hệ đối tỏc kinh doanh.30

Trong khi đú, chớnh quyền cỏc địa phương trong vựng cũng cú những động thỏi tớch cực nhằm thỳc đẩy ngành may phỏt triển. Đà nẵng tiếp tục thực hiện Quyết định số 08/2012/QĐ-UBND về Quy định một số chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng. Trong cỏc lĩnh vực ưu tiờn cú ngành may. Đà nẵng là một trong những địa phương đi đầu trong việc cụ thể hoỏ Quyết định 1231 của Chớnh phủ. Địa phương này đó xõy dựng đề ỏn về việc thành lập Quỹ Bảo lónh tớn dụng cho cỏc DN vừa và nhỏ. Trong Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp thành phố Đà nẵng đến năm 2020 được Sở Cụng Thương Đà nẵng xõy dựng, ngành may là một trong những ngành được xếp ở vị trớ thứ 5 trong cỏc ngành ưu tiờn phỏt triển của thành phố31 và sản phẩm may sẵn được xem là một trong những sản phẩm cụng nghiệp chủ lực của thành phố từ nay đến năm 201532.

Một địa phương khỏc trong vựng là Bỡnh Định cũng định hướng đến năm 2015, tầm nhỡn 2020, đầu tư phỏt triển ngành may thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn. Trong khi đú, Quảng Nam cũng được xem là một trong những trung tõm dệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w