Đặc điểm cạnh tranh của ngành may vựng kinh tế trọng điểmTrung bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 118 - 121)

Trong khi quan điểm của trường phỏi Havard cho rằng cấu trỳc của thị trường là đặc điểm cho phộp dự bỏo cường độ cạnh tranh thỡ trường phỏi Chicago hay cỏc tỏc giả như Baumol và Willig (1982) cho rằng mức độ cạnh tranh là do hành vi thị trường hơn là do cấu trỳc của thị trường. Một cỏch tổng quỏt, cạnh tranh vừa là hệ quả tất yếu của cấu trỳc thị trường khi cú nhiều người bỏn/người mua tham gia cỏc hoạt động trao đổi nhưng cạnh tranh cũng là hệ quả của sự tương tỏc qua lại giữa cỏc doanh nghiệp, ở phạm vi hẹp nhất là cựng sản xuất một loại sản phẩm, với mục tiờu là đạt được một lợi thế hơn so với đối thủ trong mắt của khỏch hàng. (P.P. Saviotti & J. Krafft – 2004). Vỡ vậy, đặc điểm cạnh tranh của ngành may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ sẽ được đỏnh giỏ sơ bộ qua cỏc chỉ bỏo như số lượng DN sản xuất hàng may, mức độ tương đồng về sản phẩm và ứng xử giỏ của cỏc DN trong ngành.

2.3.4.1. Số lượng cỏc DN trong ngành

Nếu khụng tớnh cỏc DN may siờu nhỏ thỡ sự phõn bố cỏc DN may trong 3 vựng kinh tế trọng điểm như sau:

Bảng 2.46: Số lượng DN may trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm Vựng kinh tế trọng điểm 2010 2011 Số DN may quy mụ vừa và nhỏ Số DN may quy mụ lớn Số DN may quy mụ vừa và nhỏ Số DN may quy mụ lớn Miền Trung 63 36 108 40 Miền Nam 869 305 1309 358 Miền Bắc 319 106 451 131

(Tỏc giả tổng hợp từ kết quả điều tra DN của Tổng cục Thống kờ)

Bảng số liệu cho thấy mức độ cạnh tranh, nếu xem xột trờn số lượng DN, của ngành may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thấp hơn so với cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở hai đầu đất nước. Khi quyết định lựa chọn của khỏch hàng bị tỏc động bởi yếu tố vựng (yếu tố khoảng cỏch, chi phớ giao dịch dự kiến…) thỡ những DN may ở vựng cú mức độ cạnh tranh thấp hơn sẽ cú lợi thế hơn so với cỏc DN ở vựng cú mức độ cạnh tranh cao hơn. Bởi vỡ cỏc DN may ở 2 đầu đất nước phải đương đầu với một cuộc cạnh tranh khốc liệt khụng chỉ với nhau mà cũn với cỏc cỏc ngành cụng nghiệp khỏc về đơn hàng, về lao động, nguyờn liệu và tiền lương…

Với đề ỏn phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp dệt may khộp kớn của Vinatex được xõy dựng từ năm 2010, với 4 cụm Bỡnh Định-Phỳ Yờn, cụm Huế-Đà nẵng- Quảng Nam, cụm Hưng Yờn-Thỏi Bỡnh-Hải Dương và cụm Nam Định, và trong năm 2011 là cụm Long An, số lượng DN may trong địa bàn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ tăng lờn rừ rệt. Nhiều DN may tại cỏc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định là cỏc DN thành viờn của cỏc cụng ty may lớn như Nhà Bố, May 28, Dệt may Hoà Thọ…Trong khi đú, năm 2011 lại ghi nhận sự sụi động ở khu vực đầu tư nước ngoài tại Thừa Thiờn Huế với sự đầu tư mở rộng của Cụng ty TNHH HanesBrands Inc. Việt Nam-chi nhỏnh Huế (gọi tắt là HBI-chủ đầu tư từ Mỹ), của Cụng ty TNHH Dệt kim và May mặc Huế-Việt Nam (chủ đầu tư từ Bungary)…(Hoàng Nguyờn, 2011). Tuy nhiờn, nếu xột trong nội vựng, khi số lượng DN may tăng lờn, sức ộp cạnh tranh càng lớn, cỏc DN càng dễ bị tổn thương.

2.3.4.2. Mức độ tương đồng của sản phẩm

Sản phẩm của cỏc doanh nghiệp thường được đặc trưng bởi hai nhúm thuộc tớnh: thuộc tớnh cụng dụng (nú phục vụ gỡ cho khỏch hàng: vớ dụ trang phục cụng sở; trang phục dạo phố…) và thuộc tớnh kỹ thuật (cấu trỳc của bản thõn sản phẩm: vớ dụ về kiểu dỏng, chất liệu…). Trong việc xỏc định sự cạnh tranh tồn tại giữa cỏc doanh nghiệp, người ta thường chỳ ý trước tiờn đến mức độ giống nhau về thuộc tớnh cụng dụng. Núi cỏch khỏc, nếu cỏc sản phẩm thỏa món cựng một nhu cầu, cụ thể hơn nữa là thỏa món cựng một mong muốn thỡ sẽ cạnh tranh với nhau. Mức độ

tương đồng càng cao, nguy cơ bị cạnh tranh càng lớn. Trong cựng cấp độ thuộc tớnh cụng dụng, người ta lại xem xột mức độ tương đồng về cỏc thuộc tớnh kỹ thuật. Tuy nhiờn, do điều kiện dữ liệu thực tế khụng thể thu thập đầy đủ được nờn phõn tớch chủ yếu thực hiện ở mức độ tương đồng về cụng dụng và chỉ ở một số thuộc tớnh kỹ thuật mà cú thể cú được dữ liệu.

Theo thống kờ của Tổng cục thống kờ, trong năm 2011, xột theo thuộc tớnh cụng dụng, sản phẩm của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ phõn bố chủ yếu trờn cỏc loại sản phẩm phổ biến như ỏo sơ mi người lớn và trẻ em, ỏo pull người lớn và trẻ em, ỏo veston, bộ com-lờ, ỏo choàng, ỏo jacket, ỏo phụng, ỏo giú, ỏo blousse, ỏo đầm, bộ Pijama, quần cỏc loại, quần ỏo bộ trẻ em, găng tay cỏc loại, trong đú phổ biến nhất là ỏo sơ mi, ỏo jacket, quần ỏo bảo hộ, trang phục chuyờn nghiệp (cụng sở , y tế, quốc phũng)…Chỉ cú một số rất ớt DN kinh doanh mặt hàng mang tớnh chuyờn biệt: một DN may tại Đà nẵng chuyờn sản xuất ỏo Kimono, một DN khỏc ở Quảng Ngói chuyờn sản xuất đồng phục quõn đội, hai DN ở Đà nẵng chuyờn sản xuất trang phục y tế, một DN may ở Bỡnh Định chuyờn sản xuất quần ỏo trượt tuyết…Như vậy, cỏc DN sản xuất sản phẩm chuyờn biệt ớt đương đầu với cạnh tranh hơn, hay núi cỏch khỏc, xột trong tổng thể ngành may của vựng, những DN này cú năng lực cạnh tranh cao hơn. Do khụng cú dữ liệu về cỏc thuộc tớnh kỹ thuật nờn cú thể kết luận cạnh tranh giữa cỏc DN may trong vựng tương đối gay gắt và những DN cú sản phẩm khỏc biệt hơn sẽ cú năng lực cạnh tranh cao hơn.

Trong khi đú, cũng theo kết quả điều tra năm 2011 của Tổng cục Thống kờ, sản phẩm của cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ đa dạng hơn so với vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ. Ngoài cỏc nhúm hàng như đó kể trờn, cỏc DN may tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở 2 đầu đất nước cũn cú thờm những nhúm sản phẩm cú sự khỏc biệt về thuộc tớnh kỹ thuật như ỏo quần da thuộc, da tổng hợp, quần ỏo trẻ em dệt kim và đan, múc, ỏo may ụ…

Như vậy, một cỏch tổng quỏt, cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ tỏ ra yếu thế hơn trong cuộc cạnh tranh so với cỏc DN may ở hai đầu đất nước khi sản phẩm của họ ớt đa dạng hơn.

2.3.4.3. Cỏch ứng xử giỏ của cỏc DN may trong vựng

Khụng cú số liệu thống kờ chớnh thức và đầy đủ về giỏ bỏn cỏc sản phẩm may. Hơn nữa, sản phẩm may của cỏc DN trong vựng thuộc nhiều loại nờn khú so sỏnh. Tuy nhiờn, nếu xem xột chung động thỏi về giỏ thỡ trong năm 2010, thời kỳ hậu khủng hoảng tài chớnh toàn cầu vẫn phải gỏnh chịu những hậu quả nghiờm trọng của nú và ngành may là một trong những ngành bị thiệt hại nhiều nhất khi sản

phẩm phần lớn là thứ yếu. Tỡnh trạng khú khăn chung của nền kinh tế đó khiến người mua phải thắt chặt chi tiờu và vỡ vậy, giảm giỏ luụn là cỏch thức mà cỏc DN may ỏp dụng trước tiờn và nổi trội nhất để thu hỳt cũng như giữ chõn khỏch hàng. Ngay cả vào những thỏng cuối năm 2011, khi đơn hàng xuất khẩu cú dấu hiệu giảm, giảm giỏ bỏn vẫn là sự lựa chọn đầu tiờn của cỏc DN may trong vựng để giành đơn hàng, giữ khỏch hàng.

Trong khi đú, vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ, vốn là nơi cú mật độ DN may lớn nhất, cũn phải chịu sức ộp giảm giỏ nhiều hơn. Ngay cả cỏc khỏch hàng trung thành cũng đề nghị DN giảm giỏ gia cụng để họ cú thể cạnh tranh với cỏc đối thủ nhập hàng từ cỏc vựng, cỏc nước khỏc. Nhiều DN ở cỏc địa phương trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ cũng rơi vào tỡnh huống tương tự.

Khi cỏc DN phải giảm giỏ do ỏp lực từ phớa khỏch hàng chứ khụng phải chủ ý từ DN xuất phỏt những lợi thế thực sự về mặt chi phớ thỡ điều đú lại là một sự phản ỏnh năng lực cạnh tranh giảm sỳt, đặc biệt là về kết quả cạnh tranh. Điều này giải thớch lý do vỡ sao, ROA và ROE của cả nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w