cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc
2.2.8.1. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh kết quả cạnh
Năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh kết quả cạnh tranh của nhúm DN may cú vốn đầu tư nước ngoài trong 3 vựng kinh tế trọng điểm được phản ỏnh tổng hợp trong bảng
2.32 dưới đõy.
Bảng 2.32: Kết quả cạnh tranh của cỏc DN may cú vốn đầu tư nước ngoàitrong 3 vựng kinh tế trọng điểm
Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011
Trung bộ Nam bộ Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Bắc bộ
Tốc độ tăng trưởng DT (%) 112,80 14,74 -12,44 357,69 51,56 44,42 ROE (%) -29,278 -84,981 -54,054 -28,937 2,997 3,800 VA/L (triệu đồng) 12,012 32,141 23,757 29,989 49,780 43,183 Thị phần (‰) 0,738 1,089 0,954 1,760 0,860 0,718 Thu nhập lao động bq (triệu đồng) 21,246 32,938 26,743 30,864 49,390 39,959
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh Thứ nhất Thứ nhỡ Thứ ba Trờn phương diện tài chớnh
Trờn phương diện tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn (số liệu về số lượng doanh nghiệp và tổng doanh thu được tổng hợp trong phụ lục 88) cho thấy năng lực cạnh tranh của nhúm DN ĐTNN trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đạt được vị trớ rất cao trong 2 năm 2010, 2011. Trong khi nhúm DN ĐTNN ở vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ cú tốc độ tăng trưởng õm thỡ nhúm DN này của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú mức tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn lờn đến 3 con số và chỉ tiờu này tiếp tục đạt mức cực kỳ lớn trong năm 2011, dẫn đầu trong 3 nhúm.
Để nghiờn cứu so sỏnh ROE giữa cỏc nhúm DN cú vốn đầu tư nước ngoài của 3 vựng một cỏch chớnh xỏc, 2 DN ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó được loại bỏ do cú ROE cao đột biến một cỏch vụ lý (110.907,69% và 15.889,8%). Xột trờn khả năng sinh lời của VCSH, năng lực cạnh tranh của nhúm DN cú vốn đầu tư nước ngoài trong vựng đó cú sự cải thiện nhưng so với 2 nhúm DN cũn lại, năng lực cạnh tranh của nhúm vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ kộm hơn khi mà hai nhúm kia cú mức ROE tăng lờn rất nhanh, thể hiện một kết quả kinh doanh vượt trội. Tuy nhiờn, kết quả kiểm định (phụ lục 89) cũng vẫn cho thấy sự khỏc biệt này khụng cú tớnh bản chất vỡ P-value của 2 năm đều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 rất nhiều (0,918 và 0,743). Như vậy, yếu tố vựng khụng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài xột trờn khớa cạnh ROE.
Kết quả khảo sỏt qua 2 năm cho thấy, xột trờn phương diện VA/L, năng lực cạnh tranh của DN may cú vốn đầu tư nước ngoài tại vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ luụn thấp nhất trong 3 vựng được nghiờn cứu. Tuy nhiờn, chỉ cú sự khỏc biệt trong
năm 2010 được chấp nhận với mức ý nghĩa 0,05 vỡ P-value = 0,002 (phụ lục 90). Trong khi đú, kết quả kiểm định năm 2011 lại cho thấy yếu tố vựng khụng ảnh hưởng đến sự chờnh lệch VA/L giữa cỏc nhúm DN trong năm này (P-value = 0,236).
Trờn phương diện thỏa món khỏch hàng:
Số liệu thống kờ cho thấy trờn khớa cạnh thị phần, năng lực cạnh tranh của nhúm DN may cú vốn đầu tư nước ngoài trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cao hơn hai nhúm DN cựng loại hỡnh ở 2 vựng kinh tế khỏc một cỏch rừ rệt. Đỏnh giỏ này xuất phỏt từ 2 khớa cạnh: thị phần trung bỡnh của nhúm này trong năm 2011 cao hơn hẳn 2 nhúm cũn lại và sự gia tăng đỏng kể của thị phần trung bỡnh năm 2011 so với năm 2010. Tuy nhiờn, kết quả kiểm định trong phụ lục 91 chỉ khẳng định sự khỏc biệt trong năm 2011 (P-value = 0,48) và bỏc bỏ sự khỏc biệt về thị phần trung bỡnh giữa cỏc nhúm DN ở cỏc 3 vựng kinh tế trong năm 2010 (P-value = 0,687) với mức ý nghĩa 0,05.
Trờn phương diện thỏa món nhõn viờn:
Cú thể kết luận rằng một đặc điểm chung của tất cả cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ là cú thu nhập lao động bỡnh quõn thấp hơn hẳn so với cỏc nhúm DN cựng đặc điểm ở 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Mặc dự thu nhập lao động bỡnh quõn của cả 3 nhúm DN ở 3 vựng kinh tế trọng điểm đều tăng lờn nhưng vị trớ cạnh tranh vẫn khụng thay đổi. Cũng giống với kết quả nghiờn cứu của 3 nhúm loại hỡnh DN may trước đú, kết quả kiểm định trong phụ lục 92 với cỏc giỏ trị P-value nhỏ hơn 0,05 khỏ nhiều (năm 2010: 0,00000 và năm 2011: 0,00018) cho thấy nhõn tố vựng ảnh hưởng rừ ràng đến thu nhập lao động bỡnh quõn.
2.2.8.2. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh của cỏc DN may cú vốn đầu tư nước ngoài trong 3 vựng kinh tế trọng điểm được phản ỏnh tổng hợp trong bảng 2.33. Bảng số liệu cho thấy năng lực cạnh tranh khụng thực sự tốt của nhúm cỏc DN may cú vốn đầu tư nước ngoài trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũn thể hiện qua năng suất. Trong năm 2010, mức năng suất trung bỡnh của nhúm thấp nhất trong 3 nhúm nghiờn cứu. Sang năm 2011, năng suất trung bỡnh của nhúm tăng vọt, rỳt ngắn khoảng cỏch với nhúm DN cựng loại ở vựng kinh tế trọng điểm miền Nam, vượt qua nhúm DN may cú vốn đầu tư nước ngoài ở vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.
Bảng 2.33: Tiềm năng cạnh tranh của cỏc DN may cú vốn đầu tư nước ngoài trong 3 vựng kinh tế trọng điểm
Cỏc chỉ tiờu 2010 2011
Trung bộ Nam bộ Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Bắc bộ
Năng suất (triệu đồng) 60,666 95,322 69,061 136,157 161,036 121,1041
ULC (đồng) 1,637 1,274 1,359 1,030 1,887 2,403
Tỷ lệ tồn kho trong
tổng tài sản (%) 11,596 11,066 11,174 21,543 13,016 14,341
Chi phớ đơn vị (đồng) 3,543 5,479 5,740 2,781 3,698 4,360
(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)
Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh Thứ nhất Thứ nhỡ Thứ ba Kết quả kiểm định (phụ lục 93) cho thấy chỉ cú sự khỏc biệt về năng suất trung bỡnh trong năm 2010 là cú ý nghĩa thống kờ với mức ý nghĩa 0,05 (P-value = 0,046) và bỏc bỏ sự ảnh hưởng của yếu tố vựng đến sự khỏc biệt về năng suất trung bỡnh giữa cỏc nhúm DN cú vốn đầu tư nước ngoài trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc nhau trong năm 2011 (P-value = 0,486).
Số liệu thống kờ về ULC của cỏc nhúm DN may cú vốn nước ngoài trong 2 năm cho thấy một sự cải thiện rừ rệt năng lực cạnh tranh của nhúm DN tại vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ: khụng chỉ nhỏ đi về giỏ trị của ULC trung bỡnh mà cũn thay đổi vị trớ của cỏc nhúm trong tọa độ năng lực cạnh tranh. Đỏng tiếc là sự vượt trội này lại do ảnh hưởng chỉ bởi một nhúm ớt cỏc DN chứ khụng mang tớnh phổ biến. Điều này cú thể thấy được từ kết quả kiểm định (phụ lục 94): P-value của 2 năm đều lớn (lần lượt là 0,499 và 0,771) nờn giả thuyết cú sự ảnh hưởng của yếu tố vựng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài, xột trờn khớa cạnh ULC, bị bỏc bỏ.
Xột trờn tỷ lệ tồn kho trong tổng tài sản, nhúm cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ yếu kộm hơn cỏc nhúm DN cựng loại hỡnh này ở 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ ở khả năng tiờu thụ, quản lý cung ứng nguyờn vật liệu, tổ chức sản xuất…, đặc biệt là trong năm 2011. Vỡ vậy, nếu như kết quả kiểm định năm 2010 (phụ lục 95) cho rằng khụng cú sự khỏc biệt thực sự của tỷ lệ tồn kho trung bỡnh giữa cỏc nhúm nghiờn cứu (P-value = 0,987) thỡ kết quả kiểm định năm 2011 lại khẳng định cú sự khỏc biệt (P-value = 0,045). Cú nghĩa là yếu tố vựng cú ảnh hưởng đến sự khỏc biệt về tỷ lệ tồn kho của cỏc nhúm DN ở cỏc vựng kinh tế khỏc nhau.
Xột trờn chi phớ đơn vị, nhúm DN may cú vốn đầu tư nước ngoài của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thể hiện rừ ưu thế vượt trội qua cả hai năm. Tuy nhiờn, giỏ trị P-value rất cao (phụ lục 96) xỏc suất xảy ra sự khỏc biệt về chi phớ đơn vị trung
bỡnh giữa ba nhúm DN nghiờn cứu là rất thấp. Yếu tố vựng khụng ảnh hưởng đến năng lực canh của cỏc DN may cú vốn đầu tư nước ngoài xột trờn phương diện chi phớ đơn vị.
Túm lại, dưới gúc độ kết quả và tiềm năng cạnh tranh, trờn những chỉ tiờu cú thể sử dụng, năng lực cạnh tranh của cỏc loại hỡnh DN may vựng kinh tế trọng điểm miền Trung đó được đỏnh giỏ một cỏch đa chiều nhưng rời rạc. Để cú cỏi nhỡn tổng thể hơn về thực trạng năng lực cạnh tranh của cỏc loại hỡnh DN, kết quả đỏnh giỏ sẽ được tổng hợp ở phụ lục 97, phụ lục 98, phụ lục 99 và phụ lục 100.
Tổng hợp tất cả cỏc kết quả đỏnh giỏ ở trờn cú thể rỳt ra một số cỏc nhận xột cú tớnh tổng quỏt sau:
Về kết quả so sỏnh:
+ Nếu lấy cỏc giỏ trị trung bỡnh cú tớnh đại diện để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng, nhúm DN may quy mụ lớn cú khả năng cạnh tranh cao hơn so với nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ. Cụ thể họ vượt nhúm DN quy mụ vừa và nhỏ trờn 7/9 chỉ tiờu đỏnh giỏ, trong đú cú những chỉ tiờu quan trọng như ROE, thị phần, năng suất…Nhưng nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ lại thể hiện thế mạnh của mỡnh ở tốc độ tăng trưởng doanh thu và tỷ lệ tồn kho. Như vậy, cỏc DN may quy mụ lớn cú khả năng giành thị trường mạnh hơn, cú năng suất cao hơn, cú thế mạnh về chi phớ thấp và nhà đầu tư cũng hài lũng hơn khi tỷ suất sinh lời cao hơn. Tuy nhiờn, cỏc DN may quy mụ nhỏ cú thể yờn tõm hơn về mặt tồn kho và tỏ ra năng động hơn trong việc giành thờm thị trường về mỡnh.
+ Vẫn xem xột trờn giỏ trị đại diện của cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ thỡ nhúm Cty CP may cú năng lực cạnh tranh cao nhất khi vượt trội trờn nhiều chỉ tiờu đỏnh giỏ trong 2 năm. Nhúm DN này tỏ ra mạnh hơn rừ rệt ở những yếu tố điều khiển cạnh tranh như khả năng kiểm soỏt chi phớ (thể hiện ở chi phớ đơn vị và ULC đều thấp), năng suất lao động và cả những kết quả cạnh tranh quan trọng như thu nhập lao động bỡnh quõn cao nhất, thị phần bỡnh quõn tương đối cao và ROE làm hài lũng nhà đầu tư. Trong khi đú, năng lực cạnh tranh của nhúm DN cú vốn ĐTNN lại luụn thể hiện nổ bật ở khả năng tăng trưởng doanh thu, năng suất và cũng vượt trội ở thị phần. Với nhúm DNTN, năng lực cạnh tranh cú dấu hiệu giảm sỳt khi họ đó để mất lợi thế cạnh tranh về chi phớ thấp và vị trớ dẫn đầu về tỷ lệ tồn kho thấp. Cuối cựng, nhúm DN TNHH thể hiện cũng cú ưu thế ở những yếu tố điều khiển cạnh tranh (đứng sau nhúm Cty CP) và năng lực cạnh tranh năm 2011 cú dấu hiệu cải thiện hơn so với năm 2010.
+ Nhỡn chung, cỏc DN may của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú năng lực cạnh tranh thấp hơn so với cỏc DN may của 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ trong năm 2010. Trong năm 2011, năng lực cạnh tranh của nhúm DN may vừa và nhỏ của vựng đó được nõng cao rừ rệt khi được đỏnh giỏ cao hơn trờn 5/9 chỉ tiờu đỏnh giỏ: cú năng lực vượt trội ở chi phớ đơn vị, ULC và quản lý tồn kho đồng thời, khả năng bỏn được sản phẩm thể hiện rừ ở tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn cao nhất và ROE tiến đến mong muốn của nhà đầu tư nhiều nhất so với hai nhúm DN cựng quy mụ ở hai vựng kinh tế trọng điểm cũn lại. Nhúm DN quy mụ lớn cũng cải thiện được năng lực cạnh tranh của mỡnh trờn chỉ tiờu quan trọng là thị phần. Nếu so sỏnh với cỏc DN cựng loại hỡnh ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm miền Nam và miền Bắc, kết quả phõn tớch cho thấy nhỡn chung, nhúm cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũng cú năng lực cạnh tranh thấp hơn, đặc biệt là nhúm DN may cú vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2011 ghi nhận kết quả từ những nỗ lực nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc nhúm loại hỡnh DN may trong vựng kinh tế trọng điểm miền Trung. Nổi bật nhất là nhúm Cty CP và Cty TNHH.
+ Qua hai năm nghiờn cứu, cú thể ghi nhận sự cải thiện năng lực cạnh tranh của nhiều nhúm DN trong vựng như nhúm DN may vừa và nhỏ, nhúm Cty CP may và nhúm DN may cú vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt ở cỏc chỉ tiờu tiềm năng cạnh tranh như ULC, năng suất, chi phớ đơn vị.
Túm lại, năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ trong năm 2011 đó được cải thiện so với năm 2010 trờn nhiều chỉ tiờu đỏnh giỏ. So với cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Nam bộ, cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ luụn cú lợi thế hơn ở chi phớ đơn vị núi chung và chi phớ lao động đơn vị núi riờng. Đõy chớnh là cơ sở để họ cú thể đưa ra cỏc mức giỏ cạnh tranh hơn. Bờn cạnh đú, mức tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn cũng thể hiện phần nào sức mạnh cạnh tranh đó được cải thiện của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ trong năm 2011. Tuy nhiờn, cỏc DN may trong vựng lại hạn chế rừ rệt ở tiềm năng thu hỳt lao động cú tay nghề, khả năng sỏng tạo giỏ trị gia tăng trờn một lao động và trờn hết là năng suất. Như vậy, cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng sẽ phải hướng đến khắc phục cỏc hạn chế trờn.
Về sự khỏc biệt trong nhúm:
Kết quả phõn tớch theo chiều sõu (thụng qua thống kờ mụ tả) cho thấy sự khỏc biệt giữa cỏc DN trong mỗi nhúm là khỏ lớn. Hay núi cỏch khỏc, cỏc DN may trong cựng nhúm quy mụ, cựng nhúm loại hỡnh cú năng lực cạnh tranh rất khụng đồng đều.
Hiện tượng này thể hiện ở sự biến thiờn trờn quóng rộng của cỏc giỏ trị quan sỏt của cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ và xảy ra phổ biến ở nhúm DN may vừa và nhỏ (nếu phõn theo quy mụ), nhúm DN may tư nhõn và nhúm Cty TNHH (nếu phõn theo loại hỡnh DN). Rừ ràng, năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào những yếu tố thuộc hành vi của DN nhiều hơn là phụ thuộc vào những đặc điểm bờn ngoài của DN.
Về cỏc sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố gốc:
+ Về lý thuyết, yếu tố quy mụ luụn được cho là sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN (theo trường phỏi đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh dựa trờn Tài sản mà DN nắm giữ). Tuy nhiờn, kết quả nghiờn cứu lại cho thấy yếu tố quy mụ khụng phải luụn luụn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc nhúm DN may. Kết quả kiểm định dữ liệu nghiờn cứu 2 năm cho thấy, yếu tố này chỉ luụn ảnh hưởng đến tỷ suất nợ, thị phần, thu nhập lao động bỡnh quõn; và đụi khi ảnh hưởng đến ROE, VA/L và năng suất.
+ Yếu tố loại hỡnh kinh tế của DN may ảnh hưởng rất ớt đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may. Nhõn tố này chỉ ảnh hưởng thực sự đến thị phần (liờn tục qua 2 năm) và cú ảnh hưởng đến năng suất trong năm 2011. Như vậy, việc phõn tớch chiều sõu sau này sẽ loại bỏ nhõn tố loại hỡnh kinh tế.
+ Yếu tố vựng cú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may nhưng khụng ảnh hưởng đồng đều, xột trờn quy mụ DN, loại hỡnh DN lẫn tiờu chớ thể hiện năng lực cạnh tranh. Kết quả tổng hợp cho thấy, sự ảnh hưởng của yếu tố vựng trong nhúm DN may cú quy mụ vừa và nhỏ rừ rệt hơn nhiều so với nhúm DN may quy mụ lớn. Đối với nhúm DN may quy mụ vừa và nhỏ, kết quả kiểm định cho sự khẳng định