PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VÙNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 140)

ĐIỂM TRUNG BỘ

Trong khuụn khổ nghiờn cứu của đề tài, do phạm vi nghiờn cứu rộng, khỏch thể nghiờn cứu nhiều và đa dạng nờn việc xõy dựng ma trận SWOT ở đõy chủ yếu là để làm nền tảng tư duy cho việc hỡnh thành hệ thống giải phỏp chung nhằm cải thiện

và củng cố năng lực cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng. Vỡ vậy, việc xõy dựng ma trận SWOT sẽ dựa trờn lập luận rằng:

1) Cỏc cơ hội và thỏch thức (đe doạ) đó phõn tớch ở mục 3.1 hầu như là chắc chắn xảy ra và cú ảnh hưởng rừ rệt đối với hoạt động kinh doanh của cỏc DN may trong vựng

2) Cỏc điểm mạnh và điểm yếu mà đó phõn tớch ở mục 3.2 cũng là rừ ràng và cú tỏc động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của cỏc DN may trong vựng

Tuy nhiờn, vỡ cú nhiều loại DN may trong vựng tham gia vào cạnh tranh và là khỏch thể nghiờn cứu, và rừ ràng mỗi nhúm DN sẽ bị tỏc động khụng như nhau bởi cỏc cơ hội và đe dọa. Đồng thời, điểm mạnh và điểm yếu như đó được phõn tớch ở trờn sẽ thể hiện theo cỏch tương đối riờng biệt ở mỗi loại DN may khỏc nhau (xột theo quy mụ, phương thức sản xuất hàng may…). Vỡ vậy, kết quả trọng yếu của phõn tớch SWOT ở đõy là xỏc định cỏc cặp kết hợp, từ đú, đưa ra cỏc định hướng giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ.

Từ phõn tớch ma trận SWOT ở bảng 3.5 trang bờn, cú thể rỳt ra được ý tưởng cho cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ như sau:

1) Nhúm kết hợp S-O sẽ gợi ý cỏc giải phỏp dài hạn nhằm sử dụng cỏc điểm mạnh để khai thỏc hiệu quả cỏc cơ hội

+ Cặp kết hợp S2 S3 – O5: Cỏc DN may trong vựng cú thể chuyển hướng sản xuất phục vụ thị trường trong nước hoặc bờn cạnh cỏc thị trường quốc tế, cú thể mở rộng phục vụ thị trường nội địa (như cỏch mà ngành may Trung quốc đang làm bõy giờ).

+ Cặp kết hợp S1 S2 – O4 O8: Để tận dụng cỏc cơ hội này, một mặt, cỏc DN chủ động tấn cụng vào cỏc thị trường mới nổi cũng như cỏc thị trường truyền thống bằng những sản phẩm đa dạng, đảm bảo tiờu chuẩn và phự hợp với thị hiếu của thị trường mục tiờu. Mặt khỏc, để tăng tớnh hấp dẫn của mỡnh trong con mắt của cỏc nhà giao thầu đến từ Mỹ, EU, Nhật...cỏc DN may trong vựng vẫn phải duy trỡ lợi thế về chi phớ cung ứng thấp.

Giải phỏp này phự hợp với những DN may cú quy mụ lớn với điểm mạnh dễ thấy là lao động dồi dào (và nguồn vốn lớn) mới cú thể đảm nhận cỏc đơn hàng lớn từ cỏc nhà giao thầu. Ngoài ra, trong cỏc thị trường khỏc nhau, đặc điểm hành vi của người tiờu dựng cũng như đặc điểm hành vi của người giao thầu cũng cú những đặc thự riờng, cộng với những điểm mạnh của mỡnh mà DN nờn chọn phương thức cung ứng hàng may sao cho phự hợp.

Bảng 3.5: Ma trận SWOT của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ

CƠ HỘI (O)

O1. Định hướng phỏt triển khu vực duyờn hải miền Trung thành một Trung tõm dờt may của cả nước

O2. Sự hỗ trợ của chớnh quyền đối với ngành may

O3. Sự ưu đói của chớnh quyền đối với cỏc doanh nghiệp may quy mụ vừa và nhỏ

O4. Sự mở rộng của cỏc thị trường Nam Mỹ, Nga và một số nước thuộc Liờn xụ cũ, Trung Đụng, Đụng Bắc Á

O5. Sự quan tõm ngày càng tăng của khỏch hàng trong nước đối với hàng may sản xuẩy trong nước (nhúm khỏch hàng số 2 và 3- trang 133)

O6. Việc ký kết cỏc hiệp định thương mại (như TPP, FTA với EU)

O7. Dũng đầu tư nước ngoài vào sản xuất nguyờn, phụ liệu may O8. Sự chuyển hướng của cỏc nhà nhập khẩu Mỹ và EU sang cỏc vựng cung cấp ngoài Trung quốc

O9. Sự phỏt triển của chuỗi cung ứng dệt may Đụng nam Á

ĐE DOẠ (T)

T1. Số lượng đối thủ cạnh tranh (đặc biệt là đối thủ ngoại) ngày càng nhiều

T2. Yờu cầu nghiờm ngặt về xuất xứ hàng hoỏ khi Việt nam tham gia TPP và nhiều hiệp định thương mại song phương khiến hàng húa khú thõm nhập cỏc thị trường trọng điểm

T3. Sự xuất hiện của hàng giả, hàng nhỏi ngày càng nhiều

T4. Chi phớ lao động tăng do nhiều nguyờn nhõn

T5. Sự xuất hiện cỏc rào cản kỹ thuật ở cỏc thị trường lớn

ĐIỂM MẠNH (S)

S1. Nhõn cụng dồi dào S2. Chi phớ nhõn cụng thấp

S3. Gần và am hiểu thị trường nội địa

S4. Một số DN cú năng lực quản lý và Marketing tương đối tốt S-O 1) S2 S3 - O5 2) S1 S2 - O4 O6 O8 3) S1 S2 S4 - O1 O9 S-T 1) S1 S2 - T1 ĐIỂM YẾU (W) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W1. Trỡnh độ lao động và kỷ luật lao động thấp W2. Trỡnh độ cụng nghệ khụng đồng đều W3. Trỡnh độ thiết kế cũn hạn chế

W4. Chất lượng sản phẩm khụng ổn định W5. Giỏ trị cảm nhận của thương hiệu chưa cao W6. Nhiều DN cũn bị hạn chế về vốn

W7. Nhiều DN hạn chế về năng lực quản lý và Marketing

W8. Xa nguồn nguyờn, phụ liệu cú chất lượng

W-O 1) W2 W 6 - O1 O2 O3 2) W8 - O7 3)W1 W2 W3 W - O1 O9 W-T 1) W8 - T2 2) W4 - T5

+ Cặp kết hợp S1 S2 S4 - O1, O9: cặp kết hợp này bổ sung ý tưởng về giải phỏp từ cặp kết hợp S1 S2 - O4 O6 O8. Với cỏc thế mạnh của mỡnh và được sự hỗ trợc của nhà nước, cỏc DN may trong vựng cú thể tham gia dễ dàng hơn vào chuỗi cung ứng ASEAN. Bản thõn việc được tham gia đó là một nhõn tố gia tăng năng lực cạnh tranh của DN. Tuy nhiờn, điều quan trọng hơn là chọn mắt xớch tham gia hay núi cỏch khỏc là chọn phương thức sản xuất hàng may phự hợp.

2) Cặp kết hợp W-O sẽ giỳp gợi ý cỏc giải phỏp dài hạn tận dụng cơ hội, vượt qua điểm yếu

+ Cặp kết hợp W2 W6 - O1 O2 O3: với cỏc DN vừa và nhỏ, sự hạn chế về nguồn vốn dẫn đến những bất cập trong đầu tư về cụng nghệ. Vỡ vậy, cỏc DN may cú thể tận dụng sự hỗ trợ của nhà nước, đặc biệt là trong đổi mới cụng nghệ và với cỏc DN vừa và nhỏ, để mạnh dạn hiện đại hoỏ cụng nghệ may nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm

+ Cặp kết hợp W8 - O7: cơ hội này thỳc đẩy việc hiện thực hoỏ định hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành may trong vựng, đưa nguồn nguyờn, phụ liệu đến gần cỏc DN may trong vựng hơn. Giải phỏp này rất cú ý nghĩa đối với cỏc DN sản xuất theo phương thức OEM và ODM

+ Cặp kết hợp W1 W2 W3 W4 - O1 O9: Sự phỏt triển của chuỗi cung ứng ASEAN như một cỏnh cổng để cỏc DN thõm nhập dễ dàng hơn vào thị trường ASEAN với một vai trũ nhất định trong chuỗi. Muốn vậy, bản thõn cỏc DN phải khắc phục được cỏc hạn chế của mỡnh (về trỡnh độ tay nghề, về cụng nghệ may, chất lượng sản phẩm), đồng thời chớnh quyền ở cỏc địa phương trong vựng cũng cần đưa ra cỏc giải phỏp cụ thể để hỗ trợ cho cỏc DN may trong vựng cải thiện được năng lực tham gia chuỗi cung ứng ASEAN như một cỏch thức nõng cao năng lực cạnh tranh.

+ Cặp kết hợp S1 S2-T1 gợi ý giải phỏp khai thỏc cỏc điểm mạnh để đối phú với cỏc mối đe doạ. Mặc dự mỗi thị trường đều cú những đặc điểm hành vi riờng trong việc lựa chọn sản phẩm trang phục nhưng nhỡn chung, giỏ cả vẫn là tiờu chớ rất quan trọng chi phối quyết định lựa chọn của cỏc nhà giao thầu. Vỡ vậy, để đối phú với cạnh tranh đang gia tăng, củng cố lợi thế chi phớ vẫn là giải phỏp cần được coi trọng.

4) Cặp kết hợp W-T là cơ sở để suy nghĩ về cỏc giải phỏp dài hạn nhằm khắc phục điểm yếu, vượt qua đe dọa.

+ Cặp kết hợp W8-T2 nhấn mạnh sự cần thiết phải thỳc đẩy việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành may trong vựng khi mà việc tham gia TPP và một số hiệp định thương mại song phương khỏc đưa ra quy định nghiờm ngặt về việc sử dụng nguyờn phụ liệu được sản xuất tại Việt nam và một số nước

được quy định trong cỏc Hiệp định đú. Và giải phỏp này cũng khắc phục được điểm yếu của cỏc DN may trong vựng là xa nguồn nguyờn phụ liệu vốn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng lực cạnh tranh của họ so với cỏc DN may ở hai vựng kinh tế trọng điểm cũn lại và càng yếu thế hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh ở Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia…

+ Cặp kết hợp W4-T5 cho thấy tầm quan trọng phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm may khi xuất vào cỏc thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật…Đặc biệt, với cỏc thị trường này, tớnh trỏch nhiệm, tớnh đạo đức kinh doanh thể hiện trong sản phẩm…ngày càng là một tiờu chớ lựa chọn quan trọng của cỏc nhà giao thầu.

Như vậy, từ những gợi ý giải phỏp đó được trỡnh bày ở trờn, cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cảu cỏc DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú thể được hệ thống hoỏ và cụ thể hoỏ như sau:

3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ

Hệ thống giải phỏp này nhằm hướng đến việc duy trỡ và nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ, trước hết là trong sự so sỏnh với cỏc DN may ở những vựng kinh tế trọng điểm khỏc. Trờn thực tế, cỏc DN may trong vựng cũn cạnh tranh trực tiếp với nhau nờn năng lực cạnh tranh của một DN được nõng lờn thỡ đồng nghĩa với sự sụt giảm vị trớ của một DN khỏc trong sự so sỏnh với nhau. Vỡ vậy, quan điểm của việc đề xuất cỏc giải phỏp này là khụng cú cụng thức chung cho mọi DN. Mà nếu DN nào lựa chọn và vận dụng cỏc giải phỏp một cỏch phự hợp thỡ sẽ cải thiện được năng lực cạnh tranh của DN mỡnh trong một phạm vi nhất định. Ngoài ra, như đó phõn tớch ở trờn, cỏc nhõn tố thuộc DN giữ vai trũ quan trọng nhất đối với năng lực cạnh tranh của DN. Vỡ vậy, cỏc giải phỏp sẽ được đề xuất trước tiờn đối với cỏc DN. Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh của DN khụng thể tỏch rời với cỏc động thỏi của cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc ngành cú liờn quan. Vỡ vậy, cũng sẽ cú những giải phỏp trờn giỏc độ vĩ mụ được đề cập đến.

3.4.1. Cỏc giải phỏp từ phớa DN may trong vựng

3.4.1.1. Đa dạng húa thị trường, đa dạng húa sản phẩm

Năm 2010 và 2011, ngành may Ấn độ đó cú những tiến bộ vượt bậc do bờn cạnh cỏc thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Nhật mà hầu như quốc gia xuất khẩu may nào cũng nhắm đến thỡ nhiều ngành may Ấn độ đó mạnh dạn tấn cụng vào thị trường Nga, mang lại một lượng giỏ trị xuất khẩu cao từ thị trường này. Quay trở lại vựng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhiều DN may vẫn đạt được tăng trưởng doanh thu tốt, ROE dương là do một mặt tỡm kiếm thờm cỏc thị trường xuất khẩu

mới (Hàn Quốc, Cu Ba, Đụng Âu, Nam Mỹ, Trung Đụng…), một mặt quan tõm hơn đến thị trường nội địa. Rừ ràng, quyết định đỳng đắn liờn quan đến thị trường cũng là một giải phỏp gia tăng năng lực cạnh tranh của cỏc DN may. Bờn cạnh đú, việc đưa ra cỏc sản phẩm phự hợp với cỏc thị truờng sẽ là phương thức giỳp củng cố năng lực cạnh tranh đú. Với cỏc dự đoỏn về thị trường ở trờn, định hướng thị trường cho cỏc DN may trong vựng cú thể như sau:

+ Thị trường Mỹ và EU sẽ vẫn là thị trường hàng đầu của cỏc DN may trong vựng. Do đõy là một thị trường cú những yờu cầu khắt khe về chất lượng, nhón hiệu và cỏc vấn đề liờn quan đến đạo đức (trỏch nhiệm xó hội, bảo vệ mụi trường…) nờn cỏc dũng sản phẩm truyền thống của cỏc DN (ỏo sơ mi, quần õu, bộ vest, ỏo jacket…) vẫn hướng đến đỏp ứng chất lượng trờn hết. Bờn cạnh đú, do chế độ ăn uống, cú một bộ phận khụng nhỏ khỏch hàng cú nhu cầu đối với quần ỏo size lớn. Vỡ vậy, việc chủ động chào hàng cỏc mẫu sản phẩm size lớn sẽ giỳp DN dễ thõm nhập thị trường hơn. Ngoài ra, trào lưu sử dụng trang phục định hỡnh (shape wear) đang được ghi nhận nhiều ở thị trường Mỹ và đặc biệt là EU. Đõy cũng là một hướng mới cho đa dạng hoỏ sản phẩm của cỏc DN may.

+ Thị trường Nhật trong cỏc năm qua tương đối ổn định và cú dung lượng lớn. Thị trường Hàn Quốc đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và vươn lờn trở thành thị trường lớn của cỏc DN may trong vựng. Cỏc DN may trong vựng vẫn sẽ duy trỡ mức thõm nhập vào cỏc thị trường này. Hai thị trường này cú đặc điểm là khỏ chuộng hỡnh thức và vỡ vậy trang phục ngoài của Việt nam vào thị trường này vẫn phải dưới tờn của cỏc nhón hiệu đó được biết đến. Trang phục lút, trang phục mặc ngủ và trong nhà dễ thõm nhập dưới nhón hiệu riờng của DN hơn. Riờng đối với thị trường Nhật vốn là một thị trường rất khắt khe, vấn đề chất lượng phải đặt lờn hàng đầu. Họ kiểm soỏt sản phẩm nhập khẩu rất chặt chẽ. Hàng dễ bị trả lại nếu bị phỏt hiện những lỗi, dự rất nhỏ (chẳng hạn cú dị vật kim loại trong trang phục – Tấn Hựng, ). Thị trường này chỉ thớch hợp với những DN may cú cụng nghệ đủ hiện đại để làm ra cỏc sản phẩm đạt chất lượng cao, cú hệ thống quản lý chất lượng thực sự tốt để đảm bảo nghiờm ngặt sự tuõn thủ tiờu chuẩn của khỏch hàng.

+ Thị trường Trung quốc và cỏc nước ASEAN: mặc dự Trung quốc là một cụng xưởng may của thế giới nhưng trong những năm gần đõy, thị trường này cú sự phõn hoỏ rất rừ. Lớp khỏch hàng giàu cú mới nổi chỉ sử dụng cỏc nhón hiệu nổi tiếng của Mỹ và chõu Âu. Ở bậc trung lưu cú thể sử dụng cỏc nhón hiệu cao cấp của Trung Quốc. Tầng lớp lao động vẫn rất coi trọng giỏ sản phẩm trong khi sản phẩm hàng may của Trung quốc ngày càng đắt hơn do chi phớ nhõn cụng tăng. Đõy chớnh là cơ hội cho cỏc DN may Việt nam tỡm chỗ đứng, dự nhỏ hẹp trờn thị trường này.

Với cỏc nước trong khu vực, đặc biệt Lào, Campuchia là những thị trường khỏ gần với vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ, cỏc DN may trong vựng cú thể thõm nhập bằng cỏc sản phẩm cú nhón hiệu riờng của mỡnh.

+ Thị trường Trung Đụng đó dần dần xuất hiện trong danh sỏch thị trường của cỏc DN may trong vựng. Nếu cỏc DN may trong vựng vẫn muốn hướng đến thị trường này thỡ bờn cạnh cỏc sản phẩm cơ bản như đó nờu trờn, cỏc DN nờn phỏt triển cỏc sản phẩm trang phục phự hợp với bản sắc văn hoỏ riờng của đạo Hồi (ỏo quần thụng, ỏo khoỏc thụng, bộ đồ tắm cho phụ nữ đạo Hồi gần giống bộ quần ỏo mặc nhà của phụ nữ Việt nam…).

+ Thị trường nội địa với nhiều đoạn thị trường cú nhu cầu khỏ đa dạng đối với hàng may mặc. Bản thõn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũng là một thị trường triển vọng khi cú số lượng dõn tương đối lớn. Chớnh sự khỏc biệt về thu nhập giữa cỏc tỉnh, giữa cỏc nhúm dõn cư sẽ tạo cơ hội cho cỏc nhúm DN may khỏc nhau.

Ngoài ra, cỏc thị trường Nam Mỹ, Nam Phi, Nga…cũng cú rất nhiều tiềm năng cho cỏc DN may trong vựng khai thỏc. Về sản phẩm, với tất cả cỏc thị trường,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 140)