Cỏc giải phỏp từ phớa DN may trong vựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 144 - 157)

3.4.1.1. Đa dạng húa thị trường, đa dạng húa sản phẩm

Năm 2010 và 2011, ngành may Ấn độ đó cú những tiến bộ vượt bậc do bờn cạnh cỏc thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Nhật mà hầu như quốc gia xuất khẩu may nào cũng nhắm đến thỡ nhiều ngành may Ấn độ đó mạnh dạn tấn cụng vào thị trường Nga, mang lại một lượng giỏ trị xuất khẩu cao từ thị trường này. Quay trở lại vựng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhiều DN may vẫn đạt được tăng trưởng doanh thu tốt, ROE dương là do một mặt tỡm kiếm thờm cỏc thị trường xuất khẩu

mới (Hàn Quốc, Cu Ba, Đụng Âu, Nam Mỹ, Trung Đụng…), một mặt quan tõm hơn đến thị trường nội địa. Rừ ràng, quyết định đỳng đắn liờn quan đến thị trường cũng là một giải phỏp gia tăng năng lực cạnh tranh của cỏc DN may. Bờn cạnh đú, việc đưa ra cỏc sản phẩm phự hợp với cỏc thị truờng sẽ là phương thức giỳp củng cố năng lực cạnh tranh đú. Với cỏc dự đoỏn về thị trường ở trờn, định hướng thị trường cho cỏc DN may trong vựng cú thể như sau:

+ Thị trường Mỹ và EU sẽ vẫn là thị trường hàng đầu của cỏc DN may trong vựng. Do đõy là một thị trường cú những yờu cầu khắt khe về chất lượng, nhón hiệu và cỏc vấn đề liờn quan đến đạo đức (trỏch nhiệm xó hội, bảo vệ mụi trường…) nờn cỏc dũng sản phẩm truyền thống của cỏc DN (ỏo sơ mi, quần õu, bộ vest, ỏo jacket…) vẫn hướng đến đỏp ứng chất lượng trờn hết. Bờn cạnh đú, do chế độ ăn uống, cú một bộ phận khụng nhỏ khỏch hàng cú nhu cầu đối với quần ỏo size lớn. Vỡ vậy, việc chủ động chào hàng cỏc mẫu sản phẩm size lớn sẽ giỳp DN dễ thõm nhập thị trường hơn. Ngoài ra, trào lưu sử dụng trang phục định hỡnh (shape wear) đang được ghi nhận nhiều ở thị trường Mỹ và đặc biệt là EU. Đõy cũng là một hướng mới cho đa dạng hoỏ sản phẩm của cỏc DN may.

+ Thị trường Nhật trong cỏc năm qua tương đối ổn định và cú dung lượng lớn. Thị trường Hàn Quốc đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và vươn lờn trở thành thị trường lớn của cỏc DN may trong vựng. Cỏc DN may trong vựng vẫn sẽ duy trỡ mức thõm nhập vào cỏc thị trường này. Hai thị trường này cú đặc điểm là khỏ chuộng hỡnh thức và vỡ vậy trang phục ngoài của Việt nam vào thị trường này vẫn phải dưới tờn của cỏc nhón hiệu đó được biết đến. Trang phục lút, trang phục mặc ngủ và trong nhà dễ thõm nhập dưới nhón hiệu riờng của DN hơn. Riờng đối với thị trường Nhật vốn là một thị trường rất khắt khe, vấn đề chất lượng phải đặt lờn hàng đầu. Họ kiểm soỏt sản phẩm nhập khẩu rất chặt chẽ. Hàng dễ bị trả lại nếu bị phỏt hiện những lỗi, dự rất nhỏ (chẳng hạn cú dị vật kim loại trong trang phục – Tấn Hựng, ). Thị trường này chỉ thớch hợp với những DN may cú cụng nghệ đủ hiện đại để làm ra cỏc sản phẩm đạt chất lượng cao, cú hệ thống quản lý chất lượng thực sự tốt để đảm bảo nghiờm ngặt sự tuõn thủ tiờu chuẩn của khỏch hàng.

+ Thị trường Trung quốc và cỏc nước ASEAN: mặc dự Trung quốc là một cụng xưởng may của thế giới nhưng trong những năm gần đõy, thị trường này cú sự phõn hoỏ rất rừ. Lớp khỏch hàng giàu cú mới nổi chỉ sử dụng cỏc nhón hiệu nổi tiếng của Mỹ và chõu Âu. Ở bậc trung lưu cú thể sử dụng cỏc nhón hiệu cao cấp của Trung Quốc. Tầng lớp lao động vẫn rất coi trọng giỏ sản phẩm trong khi sản phẩm hàng may của Trung quốc ngày càng đắt hơn do chi phớ nhõn cụng tăng. Đõy chớnh là cơ hội cho cỏc DN may Việt nam tỡm chỗ đứng, dự nhỏ hẹp trờn thị trường này.

Với cỏc nước trong khu vực, đặc biệt Lào, Campuchia là những thị trường khỏ gần với vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ, cỏc DN may trong vựng cú thể thõm nhập bằng cỏc sản phẩm cú nhón hiệu riờng của mỡnh.

+ Thị trường Trung Đụng đó dần dần xuất hiện trong danh sỏch thị trường của cỏc DN may trong vựng. Nếu cỏc DN may trong vựng vẫn muốn hướng đến thị trường này thỡ bờn cạnh cỏc sản phẩm cơ bản như đó nờu trờn, cỏc DN nờn phỏt triển cỏc sản phẩm trang phục phự hợp với bản sắc văn hoỏ riờng của đạo Hồi (ỏo quần thụng, ỏo khoỏc thụng, bộ đồ tắm cho phụ nữ đạo Hồi gần giống bộ quần ỏo mặc nhà của phụ nữ Việt nam…).

+ Thị trường nội địa với nhiều đoạn thị trường cú nhu cầu khỏ đa dạng đối với hàng may mặc. Bản thõn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũng là một thị trường triển vọng khi cú số lượng dõn tương đối lớn. Chớnh sự khỏc biệt về thu nhập giữa cỏc tỉnh, giữa cỏc nhúm dõn cư sẽ tạo cơ hội cho cỏc nhúm DN may khỏc nhau.

Ngoài ra, cỏc thị trường Nam Mỹ, Nam Phi, Nga…cũng cú rất nhiều tiềm năng cho cỏc DN may trong vựng khai thỏc. Về sản phẩm, với tất cả cỏc thị trường, nhu cầu đối với trang phục chức năng (đồng phục, đồ bảo hộ lao động…) đang gia tăng. Trờn thực tế, cú nhiều DN đó chuyển hướng sang may đồ bảo hộ lao động và đạt được kết quả ngoài mong đợi.

3.4.1.2. Lựa chọn nõng cấp phương thức sản xuất hàng may mặc phự hợp

Như đó đề cập nhiều lần, cú nhiều phương thức sản xuất và kinh doanh hàng may mặc đang được cỏc DN ỏp dụng. Về nguyờn tắc, cỏc phương thức sản xuất càng bao phủ nhiều giai đoạn tạo giỏ trị hoặc hướng đến cỏc giai đoạn tạo giỏ trị cao trong chuỗi giỏ trị thỡ càng đem lại nhiều giỏ trị gia tăng cho DN may và dịch chuyển đến cỏc phương thức sản xuất hàng may nhiều giỏ trị hơn cũng là một trong những giải phỏp nõng cấp chuỗi giỏ trị may (Trương Hồng Trỡnh, Nguyễn Bớch Thu, Nguyễn Thanh Liờm, 2010). Tuy nhiờn thực tế cho thấy, khụng phải rằng phương thức càng cao càng nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN may. Bài toỏn phõn cụng lao động luụn được giải quyết một cỏch tự nhiờn trong nền kinh tế mà theo sự giải quyết đú, năng lực cạnh tranh của DN cũng được xỏc định.

Theo kết quả nghiờn cứu của Papalcuer, Gibbon và Thomsen (2005), Gereffi (2010), nhiều cụng ty kinh doanh hàng may mặc ở cỏc thị trường may phỏt triển như EU, Mỹ, Nhật…lựa chọn phương thức OBM, ODM. Xu hướng kinh doanh của họ là chỉ thực hiện cụng đoạn Marketing thương hiệu, đụi khi là thiết kế và cả bỏn lẻ sản phẩm mang thương hiệu của mỡnh (vỡ đõy là những cụng đoạn đem lại nhiều

giỏ trị nhiều nhất). Họ vẫn rất cần đến cỏc DN thực hiện cỏc cụng đoạn cũn lại như cung ứng nguyờn liệu và đặc biệt là may – rỏp (một số DN cũn muốn kiểm soỏt cả việc cung ứng nguyờn liệu để hưởng nhiều lợi nhuận hơn và kiểm soỏt quy cỏch chặt chẽ hơn). Thực tế trong thời gian qua (năm 2010-2011) của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cũng như ở 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ, khi đơn hàng sụt giảm và bấp bờnh, giỏ nguyờn liệu tăng cao thỡ những DN chỉ đúng vai trũ thầu phụ (CMT) lại ớt rủi ro hơn.

Ngoài ra, do nhận thức về giỏ trị gia tăng được hưởng nhiều hơn khi trở thành cỏc nhà sản xuất hàng may ở phương thức cao hơn, hiện đang cú xu hướng của cỏc DN may chuyển sang OEM, ODM, thậm chớ cú cụng ty cũn tham vọng trở thành OBM, thỡ năng lực cạnh tranh của cỏc DN hoạt động theo phương thức CMT sẽ tự động được nõng lờn do sự khan hiếm cỏc DN thuộc loại hỡnh này. Ngoài ra, OEM và ODM, OBM… đũi hỏi nguồn vốn lớn để dự trữ nguyờn liệu, đầu tư vào, cỏc hoạt động logistic và Marketing, nhõn lực cú trỡnh độ để tham gia vào cỏc cụng đoạn đũi hỏi chất xỏm nhiều như thiết kế, Marketing và cỏc hoạt động phối hợp, kiểm soỏt…Vỡ vậy, nếu cỏc DN quy mụ nhỏ, với hạn chế về cỏc vấn đề trờn, vẫn cố gắng tham gia vào cỏc phương thức sản xuất OEM hay ODM, năng lực cạnh tranh của họ tất yếu giảm xuống một cỏch tương đối. Với những phõn tớch trờn, rừ ràng khụng cú cụng thức chung cho mọi DN may, dự trong một vựng kinh tế đặc thự. Định hướng trong thời gian tới cho cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm miền Trung nờn như sau:

1) Đối với nhúm DN quy mụ lớn và định hướng xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn như Mỹ, cỏc nước phỏt triển trong EU, Nhật và cả Hàn Quốc: đõy là những thị trường cú định hướng tiờu dựng nhón hiệu rất rừ rệt, đặc biệt trong giới trẻ và những người cú thu nhập trung bỡnh khỏ trở lờn (Gereffi và Frederick, 2010; Gherzi Group, 2010; và CBI, 2008 và 2011). Đõy cũng là thị trường của những nhón hiệu trang phục nổi tiếng theo nhiều cấp hạng. Phần lớn cỏc DN sản xuất may mặc trờn cỏc thị trường này là theo phương thức OBM và ODM nờn họ sẽ tỡm kiếm cỏc OEM và CMT ở cỏc nước cú giỏ lao động rẻ. Vỡ vậy, nếu cỏc DN đi theo cỏc phương thức này thỡ dễ được lựa chọn hơn. Đặc biệt, do thành cụng trong đàm phỏn giữa Việt nam và Hàn Quốc liờn quan đến Hiệp định thương mại tự do giữa Hàn Quốc và ASEAN, khõu cắt và may được hưởng ưu đói thuế nờn cỏc DN hướng vào thị trường này theo phương thức CMT sẽ được hưởng lợi nhiều hơn.

2) Nhúm cỏc DN quy mụ lớn cú định hướng xuất khẩu sang cỏc thị trường như Nam Mỹ, Nga, Đụng và Trung Âu, ASEAN: đõy là những thị trường cú sự

phõn hoỏ đỏng kể. Nhiều người cú thu nhập cao thớch tiờu dựng cỏc nhón hiệu nổi tiếng. Bờn cạnh đú lại cú những người thu nhập thấp và rất thấp nờn chỉ quan tõm đến giỏ. Một bộ phận khụng nhỏ khỏch hàng cú quan tõm đến giỏ trị cảm nhận của khỏch hàng nhưng cởi mở hơn trong chọn lựa nhón hiệu. Vỡ vậy, cỏc DN may quy mụ lớn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú thể ỏp dụng phương thức OBM, ODM. Trờn thị trường này, cũng cú nhiều nhà kinh doanh quần ỏo theo phương thức OBM và ODM nờn họ cần đến cỏc OEM và CMT và cỏc DN may của vựng cũng cú thể đảm nhiệm đồng thời vai trũ OEM và CMT.

3) Nhúm cỏc DN quy mụ lớn hướng vào thị trường nội địa:

Với thị trường nội địa, cỏc DN may quy mụ lớn cú thể ỏp dụng phương thức OBM và ODM. Họ cú thể cung cấp cỏc sản phẩm cú nhón hiệu riờng của mỡnh cho những nhúm khỏch hàng cú xu hướng sử dụng hàng Việt nam nhưng cú quan tõm đến đẳng cấp sản phẩm hay giỏ trị cảm nhận.

4) Nhúm cỏc DN vừa và nhỏ cú định hướng xuất khẩu:

Với nhúm DN này, khả năng đầu tư xõy dựng thương hiệu, dự trữ nguyờn liệu… khụng cao do giới hạn về nguồn lực. Khi đú, tốt nhất là họ vẫn chỉ chấp nhận phương thức OEM hoặc/và CMT.

5) Nhúm cỏc DN vừa và nhỏ hướng vào thị trường nội địa:

Cỏc DN này cũng cú thể làm theo mụ hỡnh của cỏc DN quy mụ lớn: tạo sản phẩm mang nhón hiệu riờng của mỡnh (ODM) nhắm đến những nhúm khỏch hàng cú thu nhập thấp, lựa chọn hàng may mặc dễ dói hơn. Ngoài ra, họ cũn cú thể trở thành cỏc OEM, CMT của chớnh cỏc DN may trong nước, những DN thớch đảm nhiệm vai trũ ODM, OBM hơn.

3.4.1.3. Cải thiện năng suất và giảm chi phớ

Với những dự bỏo khụng mấy khả quan về nền kinh tế thế giới trong những năm đến, hành vi của người dõn ở cỏc thị trường lớn của ngành may Việt nam như EU, Mỹ và Nhật vẫn cú khuynh hướng thắt chặt chi tiờu đối với nhiều mặt hàng trong đú cú trang phục. Và vỡ vậy, một trong những tiờu chuẩn ưa thớch trong thời gian tới của những người mua từ cỏc thị trường này vẫn là giỏ thấp. Trong khi đú, phần lớn thị trường nội địa của cỏc DN may trong vựng cũng thuộc nhúm nhạy cảm với giỏ.

Từ trước đến nay, cỏc doanh nghiệp Việt nam núi chung, vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi riờng vẫn theo đuổi chiến lược giỏ thấp. Và kết quả phõn tớch điểm mạnh và điểm yếu ở mục 3.2 cũng cho thấy chiến lược này vẫn phải tiếp tục

được theo đuổi bởi nhiều DN may trong vựng. Chiến lược này, trong tương lai gần vẫn phự hợp cỏc DN ỏp dụng phương thức CMT và OEM, và những DN ỏp dụng OBM hướng vào thị trường nội địa và cỏc thị trường quốc tế cú thu nhập khụng cao. Vỡ vậy, cố gắng tiết kiệm chi phớ vẫn là nhiệm vụ hàng đầu của cỏc doanh nghiệp may Việt nam. Tuy nhiờn, một trong những nhõn tố tỏc động rất lớn đến chi phớ là năng suất lao động. Năng suất lao động và chất lượng lao động vừa tỏc động đến chi phớ, vừa ảnh hưởng đến chất lượng của thành phẩm. Nhỡn chung, năng suất của lao động trong ngành may Việt nam núi chỳng, ngành may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ núi riờng, khụng cao. Vỡ vậy, mặc dự mặt bằng thự lao cho lao động thấp hơn Trung quốc, Ấn độ… nhưng sản phẩm may trong vựng cũng như của Việt nam vẫn khú cạnh tranh về giỏ. Vỡ vậy, giảm chi phớ luụn phải gắn với tăng năng suất.

Hỡnh 3.3: Năng suất trong ngành may của một số nước xuất khẩu hàng may hàng đầu sang thị trường Mỹ so với năng suất chuẩn của thế giới (%)

(Nguồn: O’Route Group Partner, 2011) 1) Tổ chức tồn kho nguyờn phụ liệu hiệu quả

Mục đớch của việc tổ chức tồn kho nguyờn phụ liệu hiệu quả là nhằm giảm thất thoỏt nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh tồn kho (do hư hỏng, mất mỏt) và giảm thời gian đưa nguyờn phụ liệu vào quỏ trỡnh sản xuất. Một số gợi ý sau cú thể giỳp đạt được mục tiờu này: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sử dụng trang thiết bị phự hợp để tồn kho nguyờn phụ liệu: cỏc cuộn vải nờn được để trờn cỏc pallet gỗ để trỏnh hư hỏng trong quỏ trỡnh tồn kho. Sự đầu tư này rất cần thiết trong bối cảnh miền Trung thường cú mựa mưa dài, độ ẩm cao. Bờn cạnh đú, cần cú cỏc kệ nhiều tầng (chỉ cần bằng cỏc vật liệu re tiền) dựng cho việc lưu trữ cỏc nguyờn, phụ liệu nhẹ như cỏc cuộn chỉ, cỏc hộp đựng con suốt chỉ, đựng kim (cho mỏy may)…Tuyệt đối trỏnh để cỏc nguyờn phụ liệu, bỏn thành phẩm may la liệt trờn nền nhà vỡ như vậy sẽ cản trở việc di chuyển trong chuyền may, cú thể gõy tai nạn lao động đồng thời cú thể làm giảm chất lượng của sản phẩm. Vỡ

vậy, kệ nhiều tầng cũng rất hữu ớch cho việc để bỏn thành phẩm, cỏc bộ phận sản phẩm may dở dang.

+ Xỏc định vị trớ đặt để nguyờn vật liệu hợp lý: căn cứ vào kế hoạch sản xuất cỏc loại sản phẩm may, bộ phận kho sẽ phải sắp xếp cỏc loại nguyờn, phụ liệu tại cỏc vị trớ phự hợp theo nguyờn tắc cỏi gỡ cần trước thỡ phải được đặt ở nơi dễ lấy nhất (ngoài cựng/trờn cựng nếu xếp chồng lờn nhau).

2) Nhận dạng và giảm thiểu cỏc hoạt động khụng tạo giỏ trị gia tăng

Trong cỏc hoạt động của doanh nghiệp may, cú những hoạt động tạo giỏ trị gia tăng một cỏch trực tiếp (như thiết kế, cung ứng nguyờn liệu, cắt, may…) hoặc một cỏch giỏn tiếp (như đào tạo, xõy dựng chiến lược…). Để vẫn cú thể duy trỡ lợi thế về chi phớ, cỏc doanh nghiệp cần nhận dạng và giảm thiểu cỏc hoạt động khụng tạo giỏ trị (theo cảm nhận của khỏch hàng), bao gồm:

+ Thiết kế sản phẩm theo hướng đơn giản hơn trong sản xuất mà khụng làm giảm giỏ trị cảm nhận: vớ dụ giảm mũi thờu mà vẫn khụng ảnh hưởng đến hỡnh thờu trang trớ trờn hàng may, hay khụng nhất thiết phải in hỡnh băng ngang qua phần dõy kộo trờn cỏc ỏo khoỏc cú mũ vỡ nú làm phức tạp cho việc sản xuất trong khi khỏch hàng khụng cảm nhận rừ ràng giỏ trị của kiểu in như vậy.

+ Giảm thời gian di chuyển của người thợ trong cỏc hoạt động may: cỏc DN may cú thể trang bị cỏc kệ nhiều tầng cú bỏnh xe để nhõn viờn cú thể vận chuyển nguyờn phụ liệu đến nơi làm việc và ngược lại, vận chuyển thành phẩm về nơi tập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 144 - 157)