Tổng quan về cỏc doanh nghiệp may vựng kinh tế trọng điểmTrung bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 50 - 54)

2.1.1.1. Số lượng và cơ cấu

Với phần lớn cỏc tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ, ngành may được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Vỡ vậy, mặc dự kinh tế thế giới núi chung, kinh tế Việt nam núi riờng gặp nhiều khú khăn nhưng nhỡn chung, số lượng cỏc DN (DN) may vẫn liờn tục phỏt triển.

Bảng 2.1: Số lượng và cơ cấu DN may trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ phõn theo quy mụ14 Địa phương 2009 2010 2011 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Thừa Thiờn Huế

Tổng số DN 9 100 12 100 15 100

Trong đú: - quy mụ vừa và nhỏ 6 66,67 7 58,33 8 53,33

- quy mụ lớn 3 33,33 5 41,67 7 46,67

Đà nẵng

Tổng số DN 33 100 31 100 41 100

Trong đú: - quy mụ vừa và nhỏ 26 78,79 21 67,74 32 78,05

- quy mụ lớn 7 21,21 10 32,26 9 21,95

Quảng Nam

Tổng số DN 35 100 37 100 68 100

Trong đú: - quy mụ vừa và nhỏ 25 71,43 23 62,16 53 77,94

- quy mụ lớn 10 28,57 14 37,84 15 22,06

- quy mụ siờu nhỏ

Quảng Ngói

Tổng số DN 5 100 6 100 6 100

Trong đú: - quy mụ vừa và nhỏ 1 20,00 3 50,00 3 50,00

- quy mụ lớn 4 80,00 3 50,00 3 50,00

Bỡnh Định

Tổng số DN 11 100 13 100 18 100

Trong đú: - quy mụ vừa và nhỏ 9 81,82 9 69,23 12 66,67

- quy mụ lớn 2 18,18 4 30,77 6 33,33

Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung

Tổng số DN 93 100 99 100 148 100

Trong đú: - quy mụ vừa và nhỏ 67 72,04 63 63,64 108 72,97

- quy mụ lớn 26 27,96 36 36,36 40 27,03

(Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)

Chỉ tớnh trong 3 năm (2009-2011), số DN may (giới hạn phạm vi nghiờn cứu ở may trang phục) cú quy mụ nhỏ trở lờn của toàn vựng đó tăng lờn 42 DN, nõng tổng số DN may lờn 148 DN.

Trong cỏc địa phương của vựng, Đà nẵng và Quảng Nam là nơi tập trung nhiều DN may nhất. Trong những năm gần đõy, số lượng DN may ở Thừa Thiờn Huế và Bỡnh Định tăng lờn đỏng kể. Sự gia tăng này do nhiều lý do: đặc thự của ngành may cú khả năng tạo việc làm lớn cho đội ngũ lao động ớt đũi hỏi chuyờn mụn cao; chớnh sỏch của cỏc địa phương đối với ngành dệt may; chiến lược của cỏc Tổng cụng ty may lớn, của Tập đoàn dệt may Việt nam (VINATEX) là chuyển cỏc nhà mỏy sản xuất, thành 14Trong phạm vi luận ỏn, chỉ nghiờn cứu cỏc DN may cú quy mụ nhỏ trở lờn, khụng nghiờn cứu cỏc DN may cú quy mụ siờu nhỏ. Sự phõn loại quy mụ DN được tham khảo theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP về Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

lập cỏc cụng ty con ở cỏc địa phương cú nhõn cụng giỏ rẻ dồi dào, theo quy hoạch phỏt triển ngành dệt may được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, miền Trung được xỏc định là trung tõm dệt may của cả nước, trong đú, Thừa Thiờn huế và Đà nẵng là hạt nhõn…

Nếu phõn theo loại hỡnh kinh tế15, cỏc DN may cú quy mụ vừa và nhỏ cựng nhúm DN may cú quy mụ lớn phõn bố chủ yếu ở 4 nhúm loại hỡnh DN: DN tư nhõn (DNTN), cụng ty cổ phần (Cty CP), cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (Cty TNHH), DN cú vốn đầu tư nước ngoài (DN ĐTNN). Bảng 2.2. cho thấy, loại hỡnh Cty TNHH vẫn chiếm ưu thế: tỷ trọng cao và tăng nhanh. Trong những năm gần đõy, mục tiờu của VINATEX là hướng đến cổ phần húa cỏc DN may thành viờn nờn số lượng cỏc Cty CP cũng tăng đỏng kể.

Bảng 2.2: Cơ cấu cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ theo loại hỡnh DN

(Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)

15Trong cỏc cuộc điều tra DN của Tổng cục Thống kờ, thuật ngữ “loại hỡnh kinh tế” là sự kết hợp giữa loại hỡnh sở hữu và tư cỏch phỏp nhõn của DN. Với cỏch quan niệm này này, loại hỡnh kinh tế của DN được Tổng cục Thống kờ phõn chia làm 14 nhúm DN và tựu trung lại, cú thể gộp vào 6 nhúm: DN nhà nước, DN tư nhõn, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, DN cú vốn đầu tư nước ngoài, hợp tỏc xó và cụng ty hợp danh.

Loại hỡnh DN Toàn vựng 2009 2010 2011 1. DN NN 0 0 0 2. DN TN 22 18 26 3. Cty CP 15 19 24 - Vốn NN >50% 2 3 4 - Tư nhõn hoặc cú vốn NN <=50% 13 16 20 4. Cty TNHH 45 44 76 - Vốn NN >50% 0 0 0 - Tư nhõn hoặc cú vốn NN <=50% 45 44 76 5. HTX 2 1 1 6. Cty Hợp danh 0 0 1 7. DN ĐTNN 11 17 20 Tổng cộng 93 99 148

2.1.1.2. Quy mụ vốn và lao động của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểmTrung bộ

Trong 3 năm, từ 2009-2011, cựng với sự gia tăng số lượng DN, số vốn và số lao động của cỏc DN may trong vựng cũng liờn tục được mở rộng.

Bảng 2.3: Quy mụ vốn và lao động của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ

Địa phương Lao động (người) Tổng vốn (triệu đồng)

2009 2010 2011 2009 2010 2011

Thừa Thiờn Huế 3753 6307 12017 121221,5 633400 2420819

Đà nẵng 16826 19262 15593 1043442 2123577 1383237

Quảng Nam 8140 11767 14302 313026 492565,5 715220

Quảng Ngói 2731 1952 2229 94152 93088,5 67033,5

Bỡnh Định 2905 3643 7688 86625 163174 419963,5

Toàn vựng 34355 42931 51829 1658467 3505805 5006273

(Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)

Trong cỏc địa phương của vựng, Đà nẵng dẫn đầu về việc thu hỳt lao động cũng như vốn vào ngành may. Mặc dự số lượng DN may ở Đà nẵng khụng nhiều bằng Quảng nam nhưng thành phố này là nơi tập trung của nhiều DN may quy mụ rất lớn như Cty CP Dệt May Hũa Thọ, Cty CP Dệt May 29-3, Valey View… Trong những năm gần đõy, chớnh quyền tỉnh Bỡnh Định đó cú sự quan tõm nhiều hơn đến ngành dệt may, tạo động lực cho nhiều nhà đầu tư bỏ vốn vào lĩnh vực này ở Bỡnh Định. Vỡ vậy, đõy là một địa phương cú mức tăng về lượng vốn đầu tư cũng như lao động khỏ cao.

2.1.1.3. Cỏc sản phẩm và thị trường chủ đạo

Phần lớn cỏc DN may của vựng hoạt động theo phương thức gia cụng (cho cả cỏc DN trong nước và ngoài nước). Trong thời gian gần đõy, nhiều DN đó dần chuyển sang sản xuất và bỏn hàng theo phương thức OEM và ODM. Cỏc phương thức này giỳp cỏc DN đạt được giỏ trị gia tăng lớn hơn nhưng cũng đưa ra nhiều thỏch thức về vốn, lao động và trỡnh độ quản lý.

Sản phẩm chủ đạo của cỏc DN may trong vựng bao gồm ỏo sơ mi, ỏo jacket, quần õu…Thị trường quan trọng nhất của cỏc DN may trong vựng là Mỹ và EU. Và trong thời gian gần đõy, nhiều DN may trong vựng đó cố gắng mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu sang những thị trường nhiều tiềm năng như Hàn Quốc, Nhật, Nam Mỹ, Trung Đụng… Bờn cạnh đú, thị trường nội địa cũng ngày càng được cỏc DN may quan tõm. Khi người tiờu dựng trong nước ngày càng cú thúi quen mua quần ỏo may sẵn thỡ thị trường này càng trở nờn hấp dẫn đối với cỏc DN may.

2.1.2. Khỏi quỏt về nghiờn cứu năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w