Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của DN may quy mụ vừa và nhỏ trong vựng kinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 67 - 71)

vựng kinh tế trọng điểm khỏc

Vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ cú 8 tỉnh và thành phố, bao gồm: thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bỡnh Phước, Đồng Nai, Long An, Tõy Ninh và Tiền Giang. Phần lớn cỏc DN may của Việt nam tập trung ở vựng kinh tế này, đặc biệt là thành phố Hồ Chớ Minh.

Với 7 tỉnh và thành phố, bao gồm: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn, Vĩnh Phỳc và Bắc Ninh, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là nơi đứng thứ hai về mật độ tập trung cỏc DN may. Vỡ vậy, nếu xột trong phạm vi quốc gia, cỏc DN may ở hai khu vực này sẽ là những đối thủ cạnh tranh đỏng chỳ ý đối với cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ. Cõu hỏi đặt ra là, nhỡn chung, năng lực cạnh tranh của cỏc DN may thuộc cỏc nhúm quy mụ khỏc nhau như thế nào so với cỏc nhúm DN may cựng quy mụ ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc? Liệu yếu tố vựng cú ảnh hưởng thực sự đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may khụng?

Sự đỏnh giỏ tham chiếu, ở đõy, sẽ được thực hiện theo từng nhúm quy mụ và cũng dựa trờn cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ như đó được thực hiện ở trờn.

2.2.2.1. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh kết quả cạnh tranh

Kết quả cạnh tranh của cỏc DN may vừa và nhỏ trong 3 vựng kinh tế trọng điểm được tổng hợp trong bảng 2.13 và nhỡn chung, cú thể dễ dàng nhận thấy, nhúm DN của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú kết quả cạnh tranh thấp hơn so với 2 nhúm DN cựng quy mụ ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ.

Bảng 2.13: Kết quả cạnh tranh của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ trong 3 vựng kinh tế trọng điểm

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011

Trung bộ Nam bộ Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Bắc bộ

Tốc độ tăng trưởng DT bỡnh quõn (%) 27,84 28,29 11,97 95,18 36,25 68,12 ROE tr.bỡnh(%) -5,320 -23,970 -18,914 3,414 -41,662 -7,531 VA/L tr.bỡnh (triệu đồng) 16,179 29,893 23,311 28,204 47,651 40,859 Thị phần tr.bỡnh (‰) 0,033 0,111 0,085 0,033 0,079 0,0741 Thu nhập lao động bq (triệu đồng) 17,403 27,477 23,090 28,549 41,387 38,731

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)

Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh; tr.bỡnh: trung bỡnh

Trờn phương diện tài chớnh

Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Trong 3 năm qua, doanh thu bỡnh quõn của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ trờn cả 3 vựng liờn tục tăng (số lượng DN và tổng DT được tổng hợp trong phụ lục 25). Tuy nhiờn, nếu xem doanh thu như một chỉ tiờu thể hiện quy mụ thị trường của DN thỡ trong năm 2010, nhỡn chung, cỏc DN may trong nhúm quy mụ này ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú mức độ mở rộng doanh thu bỡnh quõn thấp hơn với cỏc DN trong cựng nhúm quy mụ ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ nhưng lại hơn hẳn so với nhúm cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ ở vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.

Năm 2011, cỏn cõn so sỏnh thay đổi. Nhúm cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ trờn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ vươn lờn mạnh mẽ, dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn với mức tăng rất ấn tượng.

Tỷ suất sinh lời của vốn CSH (ROE)

Năm 2010, tổng VCSH của nhúm cỏc DN quy may mụ vừa và nhỏ của vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ đạt khoảng 2.873.178 triệu đồng. Sang năm 2011, VCSH của nhúm DN này đạt 5.068.308 triệu đồng. Trong khi đú, tại vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, số VCSH được nhúm DN may vừa và nhỏ đưa vào kinh doanh đạt 1.427.857 triệu đồng trong năm 2010 và 1.964.147 triệu đồng. Bảng 2.13 cho thấy, cỏc DN may vừa và nhỏ trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú kết quả cạnh tranh tốt hơn so với cỏc DN may cú cựng quy mụ ở hai vựng kinh tế trọng điểm cũn lại trờn phương diện khả năng sinh lời của VCSH. Tuy vậy, kết quả kiểm định (phụ lục 26) lại cho thấy sự khỏc biệt này khụng thực sự cú ý nghĩa thống kờ với mức ý nghĩa 0,05: khụng cú sự khỏc biệt thực sự về ROE trung bỡnh giữa cỏc nhúm DN trong 3 vựng (P-value của 2 năm lần lượt là 0,936 và 0,952).

Giỏ trị gia tăng trờn một lao động (VA/L)

Số liệu trong bảng 2.13 cũn cho thấy năng lực cạnh tranh của nhúm cỏc DN may vừa và nhỏ ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ là thấp nhất xột trờn khớa cạnh VA/L. Kết quả kiểm định (phụ lục 27) cho thấy P-value của 2 năm lần lượt là 0,0001 và 0,00071, thấp hơn 0,05 rất nhiều. Vỡ vậy, giả thuyết về sự ảnh hưởng của nhõn tố vựng đến năng lực cạnh tranh của cỏc DN may xột trờn khớa cạnh VA/L được chấp nhận.

Trờn phương diện thỏa món khỏch hàng

Trờn phương diện thỏa món khỏch hàng, nhúm cỏc DN may vừa và nhỏ trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú năng lực cạnh tranh kộm nhất qua cả 2 năm và nhúm DN may cựng quy mụ ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ được đỏnh giỏ là mạnh nhất trong việc chiếm lĩnh thị trường.

Trong kết quả kiểm định (phụ lục 28), P-value của hai năm đều nhỏ hơn 0,05. Như vậy, yếu tố vựng thực sự tạo nờn sự khỏc biệt về thị phần trung bỡnh giữa cỏc nhúm DN may quy mụ nhỏ trong 3 vựng kinh tế trọng điểm. Điều đú cũng cú nghĩa rằng năng lực cạnh tranh của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thực sự thấp hơn hẳn so với cỏc DN may cựng quy mụ của hai vựng cũn lại xột trờn khả năng giành thị trường.

Trờn phương diện thỏa món nhõn viờn:

Số liệu trong bảng 2.13 cũng giải thớch cho sự thiếu hụt lao động cú kỹ năng trong cỏc DN may núi chung, cỏc DN cú quy mụ vừa và nhỏ núi riờng trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ. Một trong những lý do của sự dịch chuyển nhõn cụng, đú là thu nhập lao động trung bỡnh ở nhúm DN may vừa và nhỏ trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thấp hơn hẳn so với vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Với P- value 2010 = 0,00028 và P-value 2011 =0,004 (phụ lục 29), kết quả kiểm định cho thấy năng lực cạnh tranh của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thực sự thấp hơn so với hai vựng xột trờn phương diện thu nhập lao động bỡnh quõn với mức ý nghĩa 0,05.

2.2.2.2. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng cạnh tranh

Bảng 2.14 tổng hợp đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trờn khớa cạnh tiềm năng của cỏc DN may vừa và nhỏ trong 3 vựng kinh tế trọng điểm. Một cỏch tổng quỏt, năng lực cạnh tranh trờn phương diện này của nhúm DN vừa và nhỏ trong vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó được cải thiện rừ rệt và cú chiều hướng tốt hơn 2 nhúm cũn lại.

Việc xem xột sự khỏc biệt về năng suất giữa cỏc vựng kinh tế trọng điểm cũng được thực hiện với nguyờn tắc chọn lọc DN may phõn tớch tương tự như đó trỡnh bày khi phõn tớch năng suất của cỏc DN may vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ. Do số DN may ở vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Nam bộ khụng cú số liệu đầy đủ khỏ nhiều nờn chỉ cú 811/869 DN (năm 2010) và 1176/1309 (năm 2011) DN may quy mụ vừa và nhỏ ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ được đưa vào phõn tớch so sỏnh. Ở vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, năm 2010 cú 266/319 DN và năm 2011 cú 397/451 DN vừa và nhỏ được đưa vào phõn tớch tham chiếu.

Số liệu trờn bảng 2.14 cho thấy năng lực cạnh tranh của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thấp hơn hẳn so với cỏc DN may cựng quy mụ ở hai vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ xột trờn phương diện năng suất và hiện tượng này được ghi nhận qua cả hai năm. Kết quả kiểm định ở phụ lục 30

cho thấy sự khỏc biệt này thực sự cú ý nghĩa về mặt thống kờ mức ý nghĩa 0,05 (do F tớnh toỏn cao hơn nhiều so với F tới hạn).

Bảng 2.14: Tiềm năng cạnh tranh của cỏc DN may quy mụ vừa và nhỏ trong 3 vựng kinh tế trọng điểm

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011

Trung bộ Nam bộ Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Bắc bộ

Năng suất tr.bỡnh (triệu

đồng/lđ) 37,122 120,841 86,988 58,211 167,773 160,858

ULC tr.bỡnh (đồng) 1,313 1,307 1,035 1,019 1,234 1,304

Tỷ lệ tồn kho tr.bỡnh (%) 12,326 19,147 18,564 13,125 16,630 18,483 Chi phớ đơn vị tr.bỡnh

(đồng)17 2,711 5,459 5,060 2,167 4,342 4,725

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ nguồn của Tổng cục Thống kờ)

Chỳ thớch: màu sắc chỉ vị trớ so sỏnh

Thứ nhất Thứ nhỡ Thứ ba

Xột trờn phương diện chi phớ lao động đơn vị, đó cú sự thay đổi đỏng kể về năng lực cạnh tranh giữa nhúm DN may vừa và nhỏ vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ so với cỏc DN cựng quy mụ ở vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Nếu như trong năm 2010, cỏc DN may ở vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ cú năng lực cạnh tranh yếu hơn (ULC cao hơn) thỡ sang năm 2011, nhúm DN của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó vươn lờn dẫn dầu với ULC thấp nhất. Mặc dự kết quả tớnh toỏn cho thấy cỏn cõn cạnh tranh như đó phõn tớch ở trờn nhưng kết quả kiểm định (phụ lục 31) lại cho thấy cỏc DN may vừa và nhỏ trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm khỏc nhau khụng thực sự cú ULC trung bỡnh khỏc nhau. Cú nghĩa rằng, yếu tố vựng khụng ảnh hưởng đến ULC trung bỡnh của cỏc DN may vừa và nhỏ trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm.

Khả năng tiờu thụ, quản lý cung ứng nguyờn vật liệu, quỏ trỡnh sản xuất...của cỏc DN may trong cả 3 vựng sẽ được nghiờn cứu thụng qua tỷ lệ tồn kho trong tổng tài sản. Mặc dự tỷ lệ tồn kho trong tổng tài sản trung bỡnh của cỏc DN may vừa và nhỏ vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ đó tăng nhẹ trong năm 2011 nhưng vẫn thấp nhất trong 3 vựng. Vỡ vậy, cú thể núi, trờn phương diện này, năng lực cạnh tranh của cỏc DN may vừa và nhỏ của vựng lại được đỏnh giỏ là cao hơn so với cỏc DN cựng nhúm 17Khi tớnh chỉ tiờu này, cỏc DN cú số liệu õm và bằng 0 đều được loại ra khỏi sự tớnh toỏn

ở 2 vựng kinh tế trọng điểm Nam bộ và Bắc bộ. Kết quả kiểm định trong phụ lục 32

(P-value của 2010 và 2011 lần lượt là 0,015 và 0,040) cũng khẳng định sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa về thống kờ với mức ý nghĩa 0,05.

Xột trờn chi phớ đơn vị, chi phớ tạo ra một đồng giỏ trị gia tăng của nhúm DN may vừa và nhỏ của vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ thấp hơn hẳn so với nhúm DN cựng quy mụ ở 2 vựng kinh tế trọng điểm cũn lại. Rừ ràng, sẽ cú những DN may vừa và nhỏ của vựng cú lợi thế về chi phớ hơn hẳn so với cỏc DN cựng quy mụ ở cỏc vựng khỏc. Nếu liờn kết với chỉ tiờu ULC cú thể thấy, khi ULC của cỏc nhúm DN khụng chờnh lệch nhiều thỡ phần chờnh lệch cũn lại trong chi phớ đơn vị nằm ở cỏc khoản cchi phớ khỏc (chi phớ tồn kho, chi phớ lói vay, chi phớ trang thiết bị….). Tuy nhiờn, sự chờnh lệch này chủ yếu nằm ở những trường hợp cỏ biệt vỡ kết quả kiểm định ở phụ lục 33 cho thấy với P-value của cả hai năm đều khỏ lớn (0,577 và 0,167), giả thiết cú sự khỏc biệt về chi phớ đơn vị giữa cỏc nhúm DN bị bỏc bỏ.

2.2.3. Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của DN may quy mụ lớn trờn địa bàn vựng kinh tế trọng điểm Trung bộ so với cỏc DN cựng quy mụ tại cỏc vựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w