Sự khác biệt trong xng hô bằng họ tên ở hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 79 - 81)

- Em có yêu anh thật không?

3.2.3.Sự khác biệt trong xng hô bằng họ tên ở hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng

vắng và Ăn mày dĩ vãng

Thời xa vắngĂn mày dĩ vãng đều sử dụng cách xng hô bằng họ tên, tuy nhiên với đặc điểm của văn hoá phơng Nam, cách xng hô bằng họ tên trong Ăn mày dĩ vãng có nhiều điểm khác biệt:

3.2.3.1. Xng hô bằng số từ + tên

Đây là cách xng hô phổ biến của ngời dân Nam Bộ, ngời ta xng hô bằng cách lấy số chỉ con thứ mấy trong gia đình kết hợp với tên của ngời đó, bắt đầu bằng số thứ 2 ứng với ngời con cả.

Cụ thể:

(68) Đồng chí hỏi tôi?

- Vâng! Anh là Ba Thành, bác sĩ? - Bác sĩ con mẹ gì? Thế đồng chí là…

- Vất mẹ nó đồng chí đi! Mình đây, Hai Hùng đây! Chao ôi! Chả lẽ tớ già tới nỗi cậu không còn nhận ra nữa ? Đầu viên đạn M16 cậu lấy ra từ đùi, gần bìu dái, tớ vẫn còn giữ.

(69) Trớc lúc đi, tao nói: “Đồng chí y sĩ ơi, nếu không có bộ ngực của đồng chí hà hơi tiếp sức cho tôi thì giờ đây tôi đã nghẻo củ tỏi rồi. Suốt đời thằng Tám Tính này mang ơn đồng chí.

(I, tr. 295)

3.2.3.2. Xng hô bằng tên + biệt danh

Ăn mày dĩ vãng chủ yếu nói về cuộc chiến đấu chống Mĩ của những ngời lính năm xa và cuộc sống của họ sau chiến tranh, vì thế rất dễ hiểu vì sao trong tác phẩm lại có cách xng hô này. Đây là cách gọi thân mật của những ngời đồng đội gọi nhau để đùa vui hoặc chính là cách kẻ thù đặt biệt hiệu cho họ.

(70) Cứ nói tôi là Hùng. Hùng tàn bạo.

(I, tr. 163)

Có biệt danh này vì ông là ngời lính chiến đấu với giặc kiên cờng, đầy quyết tâm, một ngời chỉ huy quyết đoán, vì thế mà dù là địch hay quân ta đều phải kính nể và đặt biệt hiệu này cho ông.

(71) Trời đất! - Sơng cời khẽ, hàm răng rất đẹp - Hùng đặc nhiệm, Hùng ngời rừng, Hùng ác ôn Việt cộng… Cả phân khu miền Đông này ai mà không biết hả anh Hai. Nhng hoá ra nói trật

(I, tr. 44)

3.2.3.3. Xng hô bằng từ chỉ loại + số từ + tên

Cách xng hô bằng từ chỉ loại + số từ + tên xuất hiện khá phổ biến trong Ăn mày dĩ vãng, sử dụng cách xng hô này vừa có tác dụng khu biệt các vai tham gia giao tiếp, đồng thờì cũng là cách xng hô quen thuộc của Nam Bộ.

Cụ thể:

(72) Thế bộ mày tởng mày còn trẻ lắm ? Nếu thằng con mày nó không nói ba cháu ở rẫy sắp về tới thì chắc tao nghĩ mày là ông già đẻ ra cái thằng Ba Thành

ngày xa quá!

Cách xng hô thằng Ba Thành ở đây là để xác định vai giao tiếp với Hai Hùng là Ba Thành kết hợp với từ chỉ loại thằng để tăng thêm giá trị khu biệt trong cách xng hô.

(73) Đồng chí y sĩ ơi, nếu không có bộ ngực của đồng chí hà hơi tiếp sức cho tôi thì giờ đây tôi đã nghẻo củ tỏi rồi. Suốt đời thằng Tám Tính này mang ơn đồng chí. Sau này dù ở đâu, làm gì, tôi cũng xin phép đợc kêu đồng chí là mẹ đỡ đầu...

(I, tr. 295)

Tám Tính sử dụng từ xng hô thằng Tám Tính để tự xng, cách gọi này vừa quen thuộc, gần gũi do sử dụng danh từ Tám Tính để gọi tên kết hợp với từ chỉ loại thằng ở đây mang giá trị khẳng định. Tám Tính muốn khẳng định một cách chắc chắn với ngời y sĩ đã cứu sống mình về sự mang ơn của mình với cô.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 79 - 81)