- Tôi đi tìm chú.
2.3.3. Về sắc thái ngữ nghĩa
Trớc hết, các nhân vật xng hô dạ trên sắc thái tình cảm, thái độ của vai giao tiếp, tuỳ vào tình cảm, thái độ và vai giao tiếp có cách lựa chọn từ xng hô sao cho phù hợp. Đồng thời thông qua từ xng hô mà ta có thể dễ dàng nhận biết đợc nội tâm của nhân vật thể hiện ra sao.
Thứ hai, khi giao tiếp nhân vật sử dụng xng hô thể hiện rõ giới tính. Đây là cách xng hô phổ biến trong xã hội và đợc ngời Việt a dùng. Xng hô theo giới tính xuất hiện hầu hết trong các phát ngôn của các vai giao tiếp.
Xng hô theo tuổi tác cũng là cách xng hô phổ biến và chủ yếu của ngời Việt, do tính tôn ti, tôn trọng ngời nhiều tuổi hơn trong văn hoá Việt mà khi xng hô các vai giao tiếp luôn dùng từ xng hô đề cao ngời nhiều tuổi hơn.
Xng hô theo vị thế xã hội ít đợc a chuộng và không đợc sử dụng nhiều. Có điều này cũng do văn hoá Việt thiên về tình cảm, cách xng hô này làm các vai giao tiếp trở nên không gần gũi nên ít đợc sử dụng. Cách xng hô này chủ yếu xuất hiện trong các cuộc họp hoặc những nơi có không khí trang trọng. Xng hô theo vị thế xã hội chi phối sự dài, ngắn của cuộc thoại, và chi phối cách thức nói của các vai giao tiếp.
Ngay trong bản thân từ xng hô cũng cho thấy số lợng vai tham gia giao tiếp là ít hay nhiều. Khi vai giao tiếp dùng từ xng hô chỉ số nhiều nh chúng tôi, mẹ con tôi, hai đại ca thì rõ ràng trong cuộc thoại có nhiều nhân vật tham gia giao tiếp, còn nếu dùng những từ xng hô chỉ số ít thì trong cuộc thoại thờng chỉ có hai vai tham gia giao tiếp.
Từ xng hô cũng thể hiện sự tơng tác cao, lập tức của các vai giao tiếp. Tuỳ theo cách sử dụng từ xng hô mà ta thấy đợc mối quan hệ của các vai giao tiếp và thái độ của mỗi vai giao tiếp với nhau.
Các nhân vật tham gia giao tiếp cũng dựa trên từ xng hô mà có sự điều chỉnh hành động của mình, sự điều chỉnh này dựa trên sự thay đổi trong bản thân nhân vật. Tuỳ theo sự thay đổi của tình cảm, thái độ của nhân vật mà nhân vật tự điều chỉnh hành động của mình, sự điều chỉnh đó xuất hiện trớc hết trong cách sử dụng từ xng hô. Ví nh Hơng với Sài ban đầu là cách xng hô theo tên và đại từ nhân xng tôi nhng
khi hai ngời từ bạn chuyển sang ngời yêu thì cách xng hô của họ đợc điều chỉnh trớc tiên, thành anh- em, mặc dù họ bằng tuổi nhau.
Có thể nói từ xng hô ở đây không còn đơn thuần là từ dùng để khu biệt các vai giao tiếp với chức năng mở đầu cuộc thoại mà nó còn mang nhiều sắc thái biểu cảm khác khi đặt nó ở trong mối quan hệ liên nhân với các vai giao tiếp. Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng từ xng hô đã đợc các tác giả vận dụng rất linh hoạt nhằm đạt hiệu quả giao tiếp nhau.
Tóm lại, từ xng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, đ- ợc các tác giả vận dụng rất linh hoạt và đa dạng, với 233 từ xng hô trong cả hai tiểu thuyết đợc chia thành bốn nhóm đợc 127 vai giao tiếp sử dụng với các sắc thái ngữ nghĩa đa dạng, phong phú đã phần nào khẳng định đợc vai trò quan trọng của từ xng hô trong giao tiếp và qua đó cho thấy thành công của hai nhà văn về mặt ngôn ngữ học trong hai tiểu thuyết trên.
2.4. Tiểu kết chơng 2
ở chơng này, chúng tôi đã đề cập đến những vấn đề chính sau:
(1). Trong chơng 2 của luận văn, chúng tôi tập trung thống kê, miêu tả định l- ợng từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, qua đó thấy đợc sự phong phú của hệ thống từ xng hô và cách sử dụng từ xng hô linh hoạt đối với từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Chính điều này đã góp phần đa dạng hoá sắc thái ngữ nghĩa từ xng hô trong tiếng Việt.
(2). Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng từ xng hô do danh từ thân tộc đảm nhiệm chiếm số lợng lớn, nhằm tạo không khí thân mật cho cuộc giao tiếp, để cuộc giao tiếp đạt hiệu quả cao. Đây cũng là biểu hiện của văn hoá Việt.
(3). Chu Lai và Lê Lựu là những nhà văn rất chú ý đến việc chọn lọc và sử dụng ngôn ngữ trong các sáng tác của mình, do vậy từ xng hô trong tác phẩm của hai ông đều đợc cân nhắc và chọn lọc kĩ lỡng để đạt hiệu quả.
(4). Cũng trong chơng này, chúng tôi đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu từ xng hô và phân loại các cặp từ xng hô, xét nó theo quan hệ liên nhân. Trong giao tiếp, chúng có những nét tơng đồng và khác biệt mà chúng tôi sẽ trình bày kĩ hơn ở ch- ơng 3.
(5). Từ xng hô không phải là một kí hiệu ngôn ngữ đơn thuần, nó còn là sự biểu hiện t tởng, giới tính, địa vị, quan hệ, của các vai giao tiếp. Nh vậy từ xng hô giúp Lê Lựu và Chu Lai thể hiện đầy đủ các sắc thái và mọi khía cạnh của cuộc sống. Cách sử dụng từ xng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng thể hiện tài năng của hai nhà văn Chu Lai và Lê Lựu đồng thời cũng cho thấy sự phong phú của từ xng hô trong cuộc sống đời thờng đợc hai nhà văn phản ánh vào trong tác phẩm của mình.
Chơng 3. Điểm tơng đồng Và KHáC BIệT TRONG CáCH Sử DụNG Từ XƯNG HÔ TRONG HAI TIểU THUyết