Các tiểu nhóm của từ xng hô

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 26 - 33)

HAI TIểU THUYếT ĂN MàY Dĩ VãNG Và THờI XA VắNG

2.1.2.Các tiểu nhóm của từ xng hô

Nói đến từ xng hô, các nhà nghiên cứu thờng đề cập đến hai nhóm: đại từ nhân xng đích thực và danh từ thân tộc dùng để xng hô

2.1.2.1. Xng hô bằng đại từ nhân xng đích thực

a. Khái niệm đại từ nhân xng

Đại từ là những từ dùng để xng hô hoặc thay thế. Đại từ nhân xng dùng để xng hô thay thế hay chỉ trỏ ngời khi giao tiếp.

Tiếng Việt có khoảng 20 đại từ nhân xng: tôi, tao, tớ, ta, mình, , ngời ta,

ngời, mày, ngài, hắn, vị, , lão, , chúng, họ, chúng tôi, chúng ta, chúng nó,

chúng mày...

- Về ý nghĩa đại từ xng hô đích thực hay đại từ nhân xng mang ý nghĩa chiếu vật, nghĩa là chúng đợc xác định do sự quy chiếu trong giao tiếp.

- Về khả năng kết hợp: trong cụm đại từ xng hô có khả năng kết hợp các yếu tố xung quanh nó rất hạn chế. Một số đại từ nhân xng chỉ có thể kết hợp với định ngữ tất cả; số từ phía trớc.

Ví dụ :

Theo Nguyễn Văn Chiến còn có thể kết hợp với: các, hắn. [7, tr. 24]

Trong câu đại từ dùng để xng hô thờng làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ phải có từ đứng trớc

b. Sau đây là bảng thống kê định lợng các đại từ nhân xng xuất hiện trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãngThời xa vắng

Bảng 2.1: Đại từ nhân xng đợc sử dụng trong tiểu thuyết

Thời xa vắngĂn mày dĩ vãng

Ngôi Đại từ

Ăn mày dĩ vãng Thời xa vắng

Số ít Số nhiều Số ít Số nhiều Từ dùngLợt Từ dùngLợt Từ dùngLợt Từ dùngLợt I Tôi 818 Chúng tôi 16 Tôi 189 Chúng tôi 11 Mình 18 Bọn mình 4 Mình 60 Bọn mình 1 Ta 16 Chúng ta 20 Ta 7 Chúng ta 9 Tớ 4 Tớ 13 Chúng tớ 2 Tao 212 Mình 4 Tao 3 Mình 2 Bọn mình 4 Bọn mình 1 Ta 13 Ta 10 Chúng mình 4 Chúng mình 12 Bọn tao 8 Chúng tao 2 Tụi tao 1 Tụi mình 1

II Mày 145 Mày 4

Ngơi 3 Chúng mày 6 Lão 12 Bọn

mày 1 Mầy 1 Tụi bay 3

Bọn

bay 5

Nhận xét :

Qua bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãngThời xa vắng

có tới 24 đại từ nhân xng đợc sử dụng trong tổng số 233 từ xng hô đợc sử dụng chiếm 10,3 % từ xng hô trong hai tiểu thuyết, với 1640 lợt dùng.

Trong đó có những từ có số lợt dùng rất cao, nh tôi: 1007 lợt dùng, từ tôi

trong Ăn mày dĩ vãng đợc dùng với tần số cao chiếm 818 lợt, gấp hơn 4,32 lần so với Thời xa vắng chỉ có 189 lợt cho thấy vai nói nói nhiều hơn. Từ tao: 215 lợt trong đó Ăn mày dĩ vãng chiếm đa số: 212 lợt gấp 70 lần Thời xa vắng chỉ có 3 l- ợt. Từ mình trong Thời xa vắng nhiều gấp 3 lần Ăn mày dĩ vãng Từ mày: 149 lợt thì Ăn mày dĩ vãng cũng chiếm chủ yếu với 145 lợt còn Thời xa vắng chỉ chiếm có 4 lợt. Bên cạnh đó lại có những đại từ có tần số xuất hiện rất thấp, nh mầy: 1 l- ợt, tụi tao: 1 lợt, tụi mình: 1 lợt, bọn mày: 1 lợt, chúng tao: 2 lợt, tụi bay: 3 lợt và chỉ có trong Ăn mày dĩ vãng còn chúng tớ: 2 lợt chỉ xuất hiện trong Thời xa vắng.

ở ngôi I đại từ nhân xng đợc dùng trong Ăn mày dĩ vãng nhiều hơntrong Thời xa vắng 4 từ: bọn tao, chúng tao, tụi tao, tụi mình. ở ngôi II Ăn mày dĩ vãng có tới 7 đại từ nhân xng trong đó Thời xa vắng chỉ có 1 từ: mày nhng cũng chỉ có 4 lợt dùng trong khi đó Thời xa vắng chiếm tới 145 lợt gấp 36 lần.

Đáng chú ý ở đây là có những đại từ nhân xng đợc dùng ở những số khác nhau, nh ta đợc dùng ở cả số ít và số nhiều với 46 lợt dùng, mình đợc dùng ở cả số ít và số nhiều với 84 lợt dùng.

(1) Khi Sài về quê có gặp Tiến, hai ngời có trao đổi về làng Hạ Vị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- (...) Mình có đủ công an, toà án, kiểm sát, chính quyền, hàng chục cơ quan của huyện, có pháp lý, luật lệ, có nghiệp vụ, có quần chúng ủng hộ, đầy đủ sức mạnh để bóp chết cái tệ nạn ấy sợ gì. Khổ nỗi những nơi nh ở Hạ Vị không có ngời để mà bấu víu, phất nó đứng dậy.

- Bí th Hạ Vị tận tình tốt bụng và cũng mới mẻ đấy chứ.

- Anh ấy là ngời rất tốt. Nhng thiếu “cái đầu” cũng không làm ra của đợc. Ngày xa các cụ bảo “ một ngời lo bằng kho ngời làm”.

- Huyện đầu t cán bộ và “vực” nó ?

- Đã làm nhiều rồi chứ. Nhng dựng dậy xong mình về huyện nó lại “ngã”.

(II, tr. 313)

Cách xng hô mình ở đoạn trích trên bao gồm cả số ít và số nhiều, từ mình

đầu tiên ý chỉ số đông, mình tức là chúng ta, còn từ mình ở câu sau là chỉ một cá nhân riêng lẻ.

2.1.2.2. Xng hô bằng danh từ thân tộc

Tiếng Việt thờng xuyên sử dụng các từ ngữ khác đặc biệt các danh từ thân tộc để xng hô bên cạnh các đại từ xng hô đích thực. Nguyễn Văn Chiến có viết: “ Trong 3 ngôn ngữ Việt Nam, Khơ me và Lào, tiếng Lào là ngôn ngữ sử dụng danh từ thân tộc nh những yếu tố thay thế đại từ với mức độ thấp nhất. Trong khi đó, tiếng Việt là ngôn ngữ có mức độ sử dụng cao nhất. Đặc điểm này hoàn toàn phù hợp với cơ chế hệ thống các đại từ nhân xng tiếng Việt, một khi ở đây số lợng các đại từ nhân xng quá ít, thì việc gia tăng các yếu tố thay thế đại từ là tất yếu” [7, tr. 211]

Các từ ngữ xng hô phi đại từ nhân xng thờng gặp:

a. Danh từ chỉ quan hệ thân tộc: ông, bà, cha, mẹ, cậu, mợ, chú, thím, cô, dì, bác, anh, chị, em, cháu, chắt...

Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắngĂn mày dĩ vãng có các danh từ thân tộc:

Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng

Ngôi Danh từ thân tộc

Ăn mày dĩ vãng Thời xa vắng

Số ít Số nhiều Số ít Số nhiều Từ dùngLợt Từ dùngLợt Từ dùngLợt Từ dùngLợt

I Anh 57 Anh 164 (Các) anh 3 Em 260 Chúng em 1 Em 259 Chúng em 7 Cháu 14 Bọn em 2 Cháu 26 Chúng

cháu 4 Con 1 Tụi em 6 Con 19 (Các) cháu 1 Bác 3 Chúng con 1 Bà 3 Anh chị 3 Chú 32 Chị 11 Bố 4 Mẹ 13

II AnhEm 26579 (Các) ông(Các) anh 109 AnhEm 287166 (Các) ông(Các) anh 401 Ông 163 (Các) chú 1 Ông 29 (Các) bác 1 Chú 27 Mấy em 2 Chú 38 (Các) anh

(Các) chị 1 Bác 28 Tụi anh 1 Thầy

(bố) 4

Chúng

cháu 1 Chị 34 Mấy ông 1 Cháu 18 (Các) cháu 1 Cô 23 Mấy anh 4 Bác 15 Thầy mẹ 1 Bà 27 Mấy cha 1 Con 18 (Các) cậu 1 Cậu 26 (Các) em 1 Chị 26 Má 1 (Các) cậu 1 Cô 4 Ba(bố) 1 Bố 12 Con (cháu) 3 Thím 1 Cha 6 Mẹ 21 Ông bác 2 Bà(vợ) 2 Ông (chồng) 2 Bà 9

Bà(mẹ) 2 Cậu 38

Nhận xét:

- Qua bảng trên ta thấy trong hai tiểu thuyết Thời xa vắngĂn mày dĩ vãng có tới 43 danh từ thân tộc đợc sử dụng trong tổng số 233 từ xng hô chiếm 18,5 % với 2366 lợt dùng. Trong đó Thời xa vắng chiếm số lợng cao hơn so với

Ăn mày dĩ vãng, có những từ có số lợt dùng rất cao, nh: anh: 773 lợt, em: 764 lợt,

ông: 192 lợt, chú :98 lợt, chị: 71 lợt, các anh: 53 lợt. Đáng chú ý có từ anh em

xuất hiện ở cả số ít và số nhiều cho cả ngôi I và ngôi II bởi đây là từ xng hô chủ yếu đợc các nhân vật chính sử dụng, trong đó ăn mày dĩ vãng từ anh đợc sử dụng nhiều hơn Thời xa vắng, Các danh từ thân tộc có số lợt sử dụng cao phần lớn nằm trong danh từ thân tộc số ít. Có những từ tần số xuất hiện lại rất thấp, nh: chúng con: 1 lợt, tụi anh: 1 lợt, các anh các chị: 1 lợt, chúng con: 1 lợt, thầy mẹ : 1 lợt, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

: 1 lợt, các cháu: 2 lợt, mấy em: 2 lợt,...Phần lớn các danh từ thân tộc có tần số xuất hiện thấp đều là các danh từ số nhiều.

Phần lớn các danh từ thân tộc đợc sử dụng ở những ngôi khác nhau, nh anh,

em, cháu, con, chị, bác, bố, mẹ, , chú, thầy, các anh, các cháu, chúng cháu,...đều đợc sử dụng ở cả hai ngôi.

(2) Sau khi đánh Tuấn, Hai Hùng tâm sự với Ba Sơng:

- Thôi...Đừng nói nữa anh. Em...Em hiểu. Nếu anh rủi có làm sao, em sẽ vẫn thơng anh. Thơng...Thơng hơn cả bây giờ.

-Anh biết là em sẽ nói nh thế. Và nói chung, trong những trờng hợp

nh thế này, tất cả những ngời đàn bà tốt bụng đều nói nh thế. Nói hơn thế. Lãng mạn ! Hơn em gần chục tuổi, anh biết đó chỉ là bột phát lãng mạn tức thì. Hiện thực nghiệt ngã hơn nhiều. Rồi em sẽ cảm nhận đợc.

(I, tr. 132, 133) Danh từ thân tộc: em, anh xuất hiện ở cả ngôi thứ nhất và thứ hai, Hai Hùng tự xng là anh gọi Ba Sơng bằng em còn Ba Sơng tự xng em, gọi Hai Hùng là anh.

Cách xng hô này thể hiện sự thân mật gần gũi và đầy tình cảm của những ngời đang yêu nhau.

b. Danh từ chỉ tên riêng nhân vật giao tiếp: Sơng, Hùng, Tính, Tờng,

Sài, Hơng, Châu,...

Bảng 2.3: Danh từ chỉ tên riêng trong tiểu thuyết

Thời xa vắngĂn mày dĩ vẵng

Ngôi Thời xa vắng Danh từ chỉ tên riêngĂn mày dĩ vãng

Tên riêng Lợt dùng Tên riêng Lợt dùng

I HơngThuỳ 43 Lê Văn HùngHợi 11

Hùng 1 II HơngSài 2220 TờngĐịch 15 Nghĩa 1 Hùng 5 Châu 2 Tám 1 Thuỳ 6 Tuấn 17 Thu 3 Bảo 2 Viên 2 Sơng 14 Khiển 1 Giôn 3 Nhận xét:

Danh từ chỉ tên riêng có số lợng không nhiều: 18 từ trong tổng số 233 từ x- ng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắngĂn mày dĩ vãng, chiếm 7,7 % với 115 lợt.

Một số danh từ riêng có tần số xuất hiện lớn, nh: Hơng: 23 lợt, Sài: 22 lợt, một số danh từ riêng có tần số xuất hiện rất thấp, nh: Hợi: 1 lợt, Nghĩa: 1 lợt,

Khiển: 1 lợt...

Có những danh từ riêng xuất hiện ở cả ngôi I và ngôi II, nh: Hùng, Hơng,

Xng hô bằng danh từ chỉ tên riêng thì Ăn mày dĩ vãng sử dụng nhiều hơn

Thời xa vắng do số lợng nhân vật trong hai tiểu thuyết khác nhau (3) Khi làng của Sài bị lụt, Hơng đi tìm và gặp Sài:

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 26 - 33)