- Hình nhanh không thích Hơng đến đây phải không?
2.2.1. Xng hô xét theo quan hệ vai giao tiếp
Trong hội thoại, từ xng hô thờng xuất hiện thành cặp (gồm cả lối nói trống). Các cặp xng hô biến hoá linh hoạt. Nó thay đổi khi đối tợng giao tiếp, quan hệ tình cảm giữa các nhân vật thay đổi.
Hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng sự tơng tác của từ xng hô đợc Chu Lai và Lê Lựu sử dụng rất sáng tạo trong lời thoại của các nhân vật. Ta có thể quy về các quan hệ: quan hệ ngang vai và quan hệ không ngang vai.
2.2.1.1. Quan hệ ngang vai
Đó là quan hệ của các cặp giao tiếp có vị thế xã hội ngang hàng hoặc ngang bằng về tuổi tác. ở quan hệ ngang vai do không bị hạn chế bởi những quy tắc xng hô nên các vai giao tiếp có thể sử dụng từ xng hô khá tự do để tạo cho cuộc thoại giàu sắc thái. Trong quan hệ ngang vai bên cạnh tính lịch sự vẫn đợc giữ vững thì còn có cả tính bất lịch sự khi sử dụng từ xng hô. Cách sử dụng từ xng hô đó làm cho không khí cuộc thoại thêm thân mật, gần gũi và đạt hiệu quả giao tiếp tốt hơn. Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, ta có các cặp từ xng hô ngang vai: mày - tao, mình - Tám Tính, tao - tụi bay, tao - bọn mày, mình- ông,
đồng chí - tôi, tớ - cậu, Ba Thành - tôi, tao - Hai Hùng, anh - tôi, anh Sài - tôi,
tôi - Hơng, Hơng - mình, tôi - em, em - Tờng, Tuấn - tôi, anh - Thu...
(30) ù mẹ! Cái thằng, sao cù lần quá trời! Tóm lại tao thấy nó đứng mùi mẫn với mày ở đây, trong khi tao biết xa nay nó cha hề đứng riêng với thằng nào bao giờ, nên tao muốn hỏi mày xài cha? Xài rồi thì chúc mừng chiến tích thôi.…
Thứ chiến tích có thật, còn đáng giá gấp hàng ngàn những chiến tích đâm chém khác mà cả tao lẫn mày đều có d.
- Thôi đi Tám Tính - Giọng nói Hùng đanh lại - Thực ra, tao không cần biết hà cớ gì mà thiên hạ gọi mày là Tính cọp, nói mày một khi nổi máu lên là chỉ biết vồ chứ không biết tán. Cái đó là của mày, tao không can thiệp. Nhng ở đây, lúc này, mày chỉ biết nói mà không biết nghĩ là không đợc. Xuống sông uống một bụng nớc cho tỉnh lại đã. Nếu không tỉnh, tao sẽ có cách khác thiết thực hơn. Xuống!
(I, tr. 48)
Cách xng hô mày - tao đợc sử dụng ở đây chỉ quan hệ ngang vai, thể hiện quan hệ ngang hàng, bạn bè giữa những ngời bạn lính.
Hay nh đoạn thoại Hai Hùng với Ba Thành:
(31) Anh quay qua Hùng, vẫn một giọng kẻ cả - Con nhỏ có giá lắm đó nghe hông. Giá trong giá ngoài đủ cả. Chú mày tốt phớc nên mới lọt đợc vào đôi mắt rắn lục của nó. Chỉ cần dòm cái cách nó nhìn mày là tao hiểu. Tao đã mổ cho
vài chục con đàn bà, cũng nh thế, vài chục thằng đàn ông, bọn mày nhó nhoáy con ngơi là tao biết liền. Nhng nó cao số, thằng nào bạp vào, chỉ vài trận là đi tiêu.
Tao khuyên chú mày phải cứng cựa mới mong thoát nạn. Nó là đứa con gái sát chồng. Nghe rõ cha?
- Cha - Hùng trả lời - Mình đã có cái gì với cô ấy đâu mà sát với không sát …Ông dặn thừa.
(I, tr. 49, 50)
Xuất hiện các cặp xng hô chú mày- tao, mày - tao, ông- mình, bọn mày-
tao, là các cặp xng hô ngang vai đợc dùng trong cách xng hô thân mật của Hai Hùng và Ba Thành.
Hoặc đoạn thoại giữa Sài và Tiến với t cách là những ngời bạn thân: (32) Tiến, bí th huyện uỷ xuống xe định bớc vào phòng, nghe tiếng gọi, anh quay lại. Ngớ ra vài giây nhìn ngừơi đang cời đi về phía mình:
- Ô anh Sài! Về khi nào? Chết chửa, độ này trông già quá, tôi không nhận ra nữa.
(II, tr. 310)
Cặp xng hô anh Sài - tôi, dùng để chỉ hai vai giao tiếp ngang hàng là Sài và Tiến trong quan hệ bạn bè.
2.2.1.2. Quan hệ không ngang vai
Đó là quan hệ cấp dới với cấp trên, ngời kém tuổi với ngời trên tuổi, những ngời có vị thế xã hội không ngang hàng. Trong mối quan hệ không ngang vai tính tôn ti thờng đợc đề cao, ngời ở vai giao tiếp dới bao giờ cũng phải sử dụng từ xng hô mang tính tôn trọng, lễ phép, đề cao đối với ngời ở vai giao tiếp trên. Còn ngời ở vai giao tiếp trên khi sử dụng từ xng hô vẫn phải đảm bảo tính lích sự mà vẫn thể hiện đợc mối quan hệ của mình với vai giao tiếp dới. Các từ xng hô thờng đợc sử dụng trong quan hệ nay là: ông - con, tôi - anh, chú - cháu, anh Tính - tôi, chú Sài - em, các anh, chị - em, chị - chú, thủ trởng - tôi, Sài - anh, anh - tôi, thầy -
tôi, mẹ - tôi, bà - con, anh Hai - tôi, anh Hai - thằng em, cậu - tôi, mày - anh Hùng, anh - em.
Ví dụ nh đoạn thoại giữa ông Hà với anh Tính: (33) - Cháu vừa về đến nhà đã thấy...
- Thấy thế nào, anh cũng phải trị thằng em anh không đợc hỗn. Tý tuổi đầu đã mất đoàn kết với vợ con. Hỉ mũi cha sạch đã lên mặt làm chồng đánh chửi con ngời ta. Đấy là tôi cha kể quyền nam nữ bình đẳng, nhà nó mà kiện là mất hết, cả tôi, cả anh đeo mo vào mặt. Đứng trớc việc đó vai trò của anh, của ng- ời cán bộ hoạt động cách mạng để ở đâu? Lẽ ra, phải biết giải thích đờng lối chính sách cho bố mẹ anh thấm nhuần. Còn thằng Sài phải cho nó vài cái bạt tai.
(II, tr. 11)
Cặp xng hô anh- tôi đợc dùng giữa các vai giao tiếp không ngang hàng. Ông Hà là chú thuộc vai giao tiếp trên, còn Tính thuộc vai giao tiếp dới.
Đặc biệt là cặp xng hô giữa anh Tính và bố mẹ, xuất hiện cặp xng hô: tôi - thầy,
tôi - mẹ:
(34) - Tôi thấy thầy nuông thằng Sài lắm rồi bây giờ mới khổ. Nó định ăn nói kiểu gì thế này. Mặc dù kiểu gì ông cũng có cớ để bắt chuyện với nó đợc dễ dàng.
- Anh bảo tôi sung sớng với thằng em anh lắm à?
- Nếu ngày nào thầy cũng đe nẹt nghiêm ngặt với nó thì đâu đến nỗi. (II, tr. 13)
ở đây ông đồ Khang dùng cặp xng hô tôi- anh để giao tiếp với con trai. Xét theo quan hệ gia đình ông thuộc vai giao tiếp trên nhng vẫn gọi Tính là anh, bởi anh là ngời có địa vị trong xã hội, đợc mọi ngời vị nể, trong gia đình tuy là phận con, thuộc vai dới nhng mọi việc lớn bé anh là ngời có quyền quyết định cao nhất. Gọi con là anh, xng tôi ở đây ông đồ có ý tôn trọng đối với anh Tính.
Ta còn gặp cách xng hô của Sài với cấp trên:
(35) Cậu uống nớc đi. Tình hình vợ con thế nào? - Báo cáo vẫn nh cũ ạ - Nghĩa là thế nào? - Báo cáo thủ trởng tôi không chê cô ấy. Nhng vẫn khó nói chuyện với nhau - Thế thì không đợc rồi. Cậu nhớ mình là cơ quan chính trị mà vô chính trị là không đợc đâu. Bây giờ thế này, vừa rồi chi bộ họp đã thông qua lý lịch và đơn xin vào Đảng của cậu. Vẫn chỉ vớng mắc ở chỗ vợ con đấy. Nói thật,
mình quý cậu, anh em ai cũng quý cậu. Đừng phụ lòng ngời ta. Bây giờ với t cách thủ trởng trực tiếp mình yêu cầu cậu phải yêu vợ cậu, có đợc không nào! - Dạ... đ- ợc ạ - Có thế chứ lỵ. Nhng mà phải thực sự đấy nhé - Vâng, tôi sẽ cố làm theo ý
các thủ trởng - Chả nhẽ chúng tớ lại xui dại cậu làm kiên quyết thì cậu đợc vợ đợc con chúng tớ đợc cái gì.
(II, tr. 111)
Xuất hiện các cặp xng hô cậu - mình (chúng mình), tôi- thủ trởng (các thủ trởng), trong đó Sài thuộc vai giao tiếp dới xng tôi, còn phó chủ nhiệm thuộc vai
giao tiếp trên. Vai phó chủ tịch nói dài, nói nhiều nhằm đạt mục đích khuyên bảo Sài phải yêu vợ, còn Sài nói ngắn, nói ít để không làm mất lòng cấp trên.
Có thể nói các cặp tơng tác trong xng hô luôn có sự biến đổi rất linh hoạt, tuỳ hoàn cảnh giao tiếp, trạng thái vai giao tiếp mà sử dụng từ xng hô cho hợp ngữ cảnh để đạt mục đích giao tiếp.