- Em có yêu anh thật không?
3.2.4. Sự khác biệt trong xng hô bằng từ chỉ giới tính giữa hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng
Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng
3.2.4.1. Sự khác biệt trong sử dụng từ xng hô chỉ giới tính nữ
Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng có hệ thống từ xng hô dùng để chỉ giới nữ rất đa dạng và khác biệt. Mỗi nhân vật đều có từ chỉ giới phù hợp.
Trong Thời xa vắng có các từ chỉ giới tính nữ nh: chị, mẹ, nhà. (74) Trời ơi, chị Châu có lọ hoa cẩm chớng thật tuyệt vời.
(II, tr. 253)
Cách gọi chị Châu mang tính xã giao, khách sáo của những ngời mới quen, để đảm bảo tính lịch sự trong giao tiếp.
(75) Nhiều khi bạn bè đến không thấy vợ Tính, anh ngợng tìm gọi chị: ”Mẹ Tính cứ đi đâu thế”.
(II, tr. 171)
Tính gọi vợ là mẹ Tính, cách gọi này hợp với logic xng hô của ngời Việt, dùng từ mẹ là để gọi thay cho con, còn tên riêng Tính là gọi theo tên chồng, cách xng hô này phổ biến ở nông thôn miền Bắc.
Từ chỉ giới nữ trong Thời xa vắng có nét riêng mang đậm phong cách nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, còn trong Ăn mày dĩ vãng từ chỉ giới nữ lại rất ít đợc sử dụng. Chủ yếu chỉ có từ: chị
(76) T Lan!... Chị T Lan! Đồng chí T Lan!... Đồng chí nghĩ lại đi! Đây đâu có phải chỉ là hai trăm héc ta rừng làm ăn thua lỗ mà nó còn có khả năng làm đổ bể toàn bộ công chuyện của tôi, của... chúng ta. Khách sạn ba sao đang có nguy cơ rạn nứt chân móng, bốn bản hợp đồng ký tắt với Hong Kong, Singapore có nhiều dấu hiệu mất cả chì lẫn chài, chuyến tàu chở hàng điện tử đổi bằng ba ngàn khối gỗ đang bị bọn đặc nhiệm trung ơng...
(I, tr. 215)
ở đây Địch đã sử dụng ba từ xng hô T Lan, đồng chí T Lan, chị T Lan, từ chỉ giới chị T Lan đợc sử dụng ở đây vừa cho thấy sự tha thiết của Địch để thuyết phục T Lan tức Ba Sơng nhằm đạt mục đích của mình. Từ chỉ giới chị dùng ở đây không phải vì Ba Sơng nhiều tuổi hơn anh ta mà để thể hiện sự tôn trọng với cấp trên.
3.2.4.2. Sự khác biệt trong sử dụng từ xng hô chỉ giới tính nam
Xng hô bằng từ chỉ giới nam thờng dùng để xác định giới tính nam của vai giao tiếp, trong cách xng hô này cũng mang nhiều đặc trng văn hoá vùng miền.
(77) Uống đi anh! Nói một câu gì đó đi anh! Nói thiệt, anh Hai là ngời khách đầu tiên mà em biết khi tới đây lại mang cái vẻ mặt buồn buồn thế này. Tại em, em vô duyên, em kém cỏi, không làm anh Hai vui lên đợc sao?
(I, tr. 11)
Trong Ăn mày dĩ vãng thờng xuyên sử dụng cách xng hô: từ chỉ giới + số từ. Cách xng hô này rất phổ biến ở phía Nam. Trong ví dụ trên, tác giả sử dụng từ xng hô chỉ giới anh đó là từ xng hô phổ biến rất phổ thông, còn số từ Hai đợc dùng để định danh, có giá trị nh tên riêng. Cách xng hô này là một đặc trng của văn hoá phơng Nam.
Khác với Ăn mày dĩ vãng, tiểu thuyết Thời xa vắng có cách sử dụng từ xng hô chỉ giới mang đậm nét văn hoá Bắc Bộ:
(78) Chú Sài, sợ gì em. Để thầy mẹ và các anh chị liệu xem công việc thế nào, có ai mắng mỏ hắt hủi gì em mà sợ.
(II, tr. 17)
Chị dâu Sài gọi em chồng là chú Sài, cách gọi này là để gọi thay cho con, vì Sài là chú của các con chị. Dùng cách xng hô này cho thấy mối quan hệ gia đình ruột thịt gắn bó. Đây cũng là cách xng hô chủ yếu ở phía Bắc, rất hay đợc ngời dân Bắc a chuộng.