- Em có yêu anh thật không?
3.3.2. Biểu hiện nét văn hoá Việt qua từ xng hô ở hai tiểu thuyết Thời xa
vắng và Ăn mày dĩ vãng
3.3.2.1. Văn hoá Việt trọng tình, thể hiện qua lớp từ xng hô theo quan hệ huyết thống
Từ xng hô của ngời Việt tính tôn ti rất quan trọng, điều này là do ảnh hởng của truyền thống văn hoá Việt. Trong gia đình nguyên tắc “xanh đầu con nhà bác, bạc đầu con nhà chú” đợc tôn trọng một cách tuyệt đối, vì thế trong gia đình, họ mạc xng hô không do tuổi tác quyết định mà do quan hệ huyết thống chi phối.
Ngoài xã hội ngời Việt luôn tôn trọng đề cao ngời cao tuổi theo phơng châm “kính lão đắc thọ”, vì thế những ngời nhiều tuổi hơn luôn đợc tôn trọng đề cao và đợc những ngời dới dùng những từ xng hô có tính tôn kính.
Do nguyên tắc trọng tình nghĩa “một trăm cái lí không bằng một tí cái tình", mà tình cảm với ngời Việt không gì bằng tình máu mủ “một giọt máu đào hơn ao nớc lã”, vì thế khi xng hô, kể cả ở ngoài xã hội cũng luôn thiên về tình cảm. Đó là lí do vì sao danh từ thân tộc đợc sử dụng rất nhiều và phổ biến trong mọi cuộc giao tiếp, xng hô theo danh từ thân tộc trong hai tiểu thuyết chiếm 18,5 % với tần suất rất cao 2366 lợt dùng.
Trong Thời xa vắng các từ xng hô thuộc vai trên xuất hiện rất nhiều: ông,
bà, chú, thầy, mẹ, bố, anh, chị, thím, bác cả, bác,... các danh từ thân tộc đợc sử dụng rất nhiều trong các mối quan hệ ngoài xã hội:
(88) Tớ đã để ý cho cậu một con bé, lúc nào đến tớ đi- Vâng ạ- Hôm nào?-
Chú cứ để cháu th th. Độ này cháu bận quá- Hay là mình đa nó đến đấy- Thôi chú
ạ. Cháu cũng chả mấy khi ở nhà
(II, tr. 185)
Đây là đoạn thoại giữa Sài và bạn chú Hà, tuy không có quan hệ máu mủ nhng nhân vật Sài vẫn sử dụng cách xng hô chú- cháu vừa tạo sự thân mật trong giao tiếp vừa thể hiện thái độ kính trọng với vai nhân vật giao tiếp thuộc vai trên. Đây cũng là truyền thống xng hô của ngời dân xứ Bắc vốn trọng tình cảm và lễ nghĩa.
3.3.2.2. Văn hoá Việt đậm sắc thái vùng miền thể hiện qua lớp từ xng hô hết sức đa dạng.
Sắc thái vùng miền trong văn hoá Việt thể hiện qua lớp từ xng hô đa dạng gồm nhiều nhóm, mỗi vùng miền lại có vỏ ngữ âm khác nhau, điều này làm cho văn hoá Việt đa sắc màu và rất phong phú. Đặc biệt văn hoá vùng miền cũng ảnh hởng vào trong cách sử dụng từ xng hô. Trong Thời xa vắng dấu ấn nông thôn Bắc Bộ cũng in đậm trong cách xng hô của các nhân vật có quan hệ gia đình. Trong quan hệ vợ chồng các nhân vật thờng dùng từ “ nhà”, ví nh nhà em, nhà Tính hoặc sử dụng từ chỉ mối quan hệ của ngời đó với con hoặc cháu trong nhà nh : bố nó,
mẹ nó, bà...Trong cách xng hô của con cái với bố mẹ thì thờng gọi bố bằng: thầy... (89) Đằng nào thì chú Sài cũng không thể bỏ đợc thím Tuyết. Mọi việc mẹ cứ mặc tôi. Ta nói trớc mới chứng tỏ ta là ngời lớn không chấp chuyện trẻ con. Ngày mai nhà Tính đa chú Sài sang
(II, tr. 20)
ở đây tính gọi vợ là nhà Tính đó là cách gọi phổ biến của các cặp vợ chồng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
(90) Mẹ mày xuống làm với thím Tuyết hộ tôi đi. Coi nh bây giờ mới lừa đ- ợc con xuống xem thím xào nấu thế nào. Vợ Tính ít nói và coi nh không biết gì. Chị gọi chồng thầm thì khi anh quay ra:
Tôi bảo bố nó này. Ngời ta cốt về điều tra em mình. Mình làm thế thành ra” có tật mới giật mình” à?
(II, tr. 118)
Nơi mà dấu ấn của Nho giáo vẫn còn tồn tại thì quan hệ yêu đơng, vợ chồng thờng rất tế nhị đó chính là lí do vì sao mà khi xng hô giữa vợ chồng thờng phải tế nhị và để khỏi “ngợng”, ngời ta thờng dùng những từ thay thế nhng vẫn thể hiện đ- ợc mối quan hệ của các nhân vật.
Khác với Thời xa vắng, Ăn mày dĩ vãng, lại sử dụng những từ xng hô mang đậm chất Nam Bộ. Có điều đó là vì không gian của tác phẩm toàn bộ là ở phơng Nam, mảnh đất con ngời phơng Nam in đậm trong cách xng hô của các vai giao tiếp. Trong Ăn mày dĩ vãng từ xng hô đợc sử dụng khá phóng khoáng nh chính con ngời nơi đây, thứ bậc trong xng hô không quá quan trọng cách xng hô thân mật suồng sã đợc sử dụng nhiều tạo không khí thân mật suồng sã trong hội thoại, chính vì thế mà các vai giao tiếp không bị quá gò bó bởi tính tôn ti, thứ bậc. Trong
Ăn mày dĩ vãng những từ xng hô: mày, thằng, thằng + tên, thằng + biệt danh, số từ, số từ + tên, hoặc những từ địa phơng: mầy, tụi tao, tụi bay, bọn bay, mấy anh,
ba, má... xuất hiện phổ biến và đợc sử dụng chủ yếu:
(91) Má thằng Hùng! Bắc kỳ mà cũng nóng dữ vậy mày? Cha chả là lạnh! Có thuốc, đốt cho điếu hút bậy coi. Má mày!
(I, tr. 49)
Đây là đoạn thoại giữa Tám Tính và Hai Hùng, họ sử dụng cách xng hô rất suồng sã thân mật ngang vai tạo sự thân thiết, gần gũi. Chính điều này thể hiện nét văn hoá Nam Bộ trọng tình nghĩa, không cầu kì hình thức, thật thà, thẳng thắn không chau chuốt.
Sự khác nhau về vỏ ngữ âm còn thể hiện ngay trong cách sử dụng từ xng hô theo phuơng ngữ. Xng hô theo phơng ngữ bắc nay đã trở thành ngôn ngữ toàn dân, còn phơng ngữ nam có vỏ ngữ âm riêng.
(I, tr. 54)
Đó là cách xng hô của một em bé miền Nam với mẹ khi nhìn thấy Hai Hùng khóc. Trong phơng ngữ Nam Bộ thì mẹ đợc gọi bằng một vở ngữ âm khác là
má, để chỉ ngời phụ nữ đã sinh ra mình. Còn phơng ngữ Bắc thì khác:
(93) Mẹ thơng Thuỳ của mẹ dũng cảm lắm. Con ngoan cố chịu đau cho chóng khỏi mẹ đa Thuỳ đi bà nhé.
(II, tr. 298)
Cũng là chỉ ngời phụ nữ sinh ra mình nhng ngời miền Bắc dùng vở ngữ âm
mẹ để gọi. Mẹ và má tuy là hai vỏ ngữ âm khác nhau nhng cùng chỉ một ngời là ngời phụ nữ sinh ra mình.
Cách xng hô của ngời dân Nam Bộ đã đi vào trong tác phẩm cũng đơn giản thật thà nh chính mảnh đất con ngời nơi đây, không cần văn hoa bóng bẩy nhng lại chan chứa tình cảm, tình ngời chân thật. Còn cách xng hô của ngời dân Bắc Bộ gần với ngôn ngữ toàn dân dễ hiểu, đơn giản và có tính đại chúng.
3.3.2.3.Văn hoá Việt phát triển theo sự vận động và biến đổi của xã hội thể hiện qua từ xng hô cũng thay đổi
Văn hoá không phải là một cái gì bất biến mà nó có sự tiếp thu, biến đổi, và chắt lọc, văn hoá phát triển theo sự phát triển của thời đại, cùng với nó ngôn ngữ nói chung và từ xng hô nói riêng có sự phát triển và thay đổi. Một số từ xng hô mang tính lịch sử một thời đợc a dùng thì đến nay rất ít xuất hiện và chỉ đợc sử dụng trong những hoàn cảnh đặc biệt. Lớp từ chỉ nghề nghiệp đến nay rất ít đợc sử dụng để xng hô, lớp từ xng hô khách quan dựa trên quan hệ cộng tác một thời rất đợc a dùng đến nay cũng chỉ đợc sử dụng trong những hoàn cảnh đặc biệt.
Nhng từ nh thủ trởng, đồng chí... một thời xuất hiện rất phổ biến và là lối x- ng hô cửa miệng của mọi ngời trong chiến tranh nhng đến nay khi đất nớc bớc vào giai đoạn hoà bình thì những từ này rất ít khi xuất hiện. Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng đều có sử dụng những từ xng hô này:
(II, tr. 110)
Thủ trởng đợc sử dụng trong lối xng hô với cấp trên. (93) Lên uống nớc đồng chí ạ, mặc các em nó làm.
(II, tr. 118)
Cách xng hô đồng chí không chỉ đợc sử dụng trong quân đội mà thời đó nó đã lan ra khắp xã hội và có tính phổ biến.
Có những từ xng hô gốc Hán thờng đợc sử dụng khi nho giáo còn thịnh hành thì đến nay không còn đợc sử dụng trong xng hô nữa mà chỉ xuất hiện rất ít trong khi bông đùa giữa những ngời bạn thân thiết.
(94) Phận đi sau chỉ xin đợc khuyên lão tiền bối một câu. Đời bây giờ khác nhiều rồi, cái gì đã qua là cho qua! Nếu vẫn không qua đợc, tốt nhất là đầu hàng và tháo chạy.
(I, tr. 51)
Cách xng hô lão tiền bối ở đây Ba Quân dùng để gọi Hai Hùng vừa cho thấy thái độ tôn trọng của Ba Quân với Hai Hùng, ngời mà Ba Quân coi là bậc đàn anh, nhng trong cách xng hô đó cũng cho thấy thái độ trêu đùa, tếu táo đầy chất hài hớc.
(95) Mời hai đại ca đi ăn sáng rồi lên đờng.
(I, tr. 281)
Cách xng hô hai đại ca của Tuấn với Tám Tính và Ba Thành là để đùa vui tạo không khí vui vẻ.
3.3.2.4. Nét văn hoá cộng đồng
Xã hội Việt Nam mang tính cộng đồng rất cao, bởi lẽ lịch sử nớc ta dựng n- ớc gắn liền với giữ nớc. Không một triều đại nào mà nớc ta không có giặc ngoại xâm vì thế để có thể bảo vệ đất nớc, con ngời cần phải đoàn kết thành một khối thống nhất. Nền canh tác lúa nớc của nớc ta trong hoàn cảnh địa lí nhiều sông, hồ, kênh, rạch, khiến ngời dân phải làm thuỷ lợi để canh tác tốt hơn. Để làm đợc thuỷ
lợi ngời dân cũng cần đoàn kết cộng đồng, chính từ đó mà tính cộng đồng đã trở thành một nét văn hoá Việt.
Tính cộng đồng bao gồm cả mặt tốt lẫn mặt xấu của nó, mặt tốt là tạo sự đoàn kết trong dân, mọi ngời nêu cao tinh thần tập thể vì tập thể, nhng mặt xấu là tính soi mói theo kiểu “trong nhà cha tỏ, ngoài ngõ đã tờng”. Cũng chính vì tính cộng đồng mà ngời Việt có thói quen đánh đồng theo kiểu “ toét mắt là tại giếng đình, cả làng toét mắt có mình em đâu”. Tính cộng đồng đa đến quan niệm phổ biến của ngời Việt “ một miếng giữa làng bằng cả sàng góc bếp”, ngời Việt quan trọng địa vị của họ trớc đám đông, chỉ ở giữa cộng đồng giá trị của họ mới đợc bộc lộ, mới là quan trọng.
Nét văn hoá này ảnh hởng cả trong xng hô. Khi đề cập đến một vấn đề nhạy cảm hoặc vấn đề liên quan đến tập thể, ngời ta không sử dụng từ xng hô mang tính cá nhân mà thờng sử dụng từ xng hô chỉ số đông, số nhiều, và vai phát ngôn trở thành ngời đại diện cho ý kiến của quần chúng mặc dù vấn đề đợc nêu ra là ý kiến của cá nhân anh ta. Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng lối xng hô này đợc sử dụng phổ biến. Các nhân vật khi xng hô thờng sử dụng các từ xng hô: chúng tôi, chúng ta, chúng tao, chúng mình, chúng tớ...
(96) Chúng tôi thấy có biểu hiện xấu trong cuốn nhật kí, nên thống nhất trong ban chỉ huy phải thu lại.
(II, tr. 79)
Chính trị viên đại đội khi trả lời lục vấn của chính uỷ Đỗ Mạnh về việc của Sài đã dùng cách xng hô chúng tôi, đây là cách xng hô số nhiều cho thấy việc thu lại nhật kí của Sài và cách li Sài là việc làm đã đợc sự thống nhất bàn bạc của mọi ngời chứ không phải ý kiến cá nhân của anh ta. Việc của Sài nếu xử lí sai là cái sai của cả tập thể chứ không phải chỉ có trách nhiệm của mình anh ta. Từ chúng tôi đ- ợc sử dụng ở đây cho thấy tính tập thể, tính cộng đồng ở đó, mặc dù vai nói chỉ có mình chính trị viên đại đội.
(97) Chúng tôi đã ngã xuống, sẽ còn ngã xuống và có thể ngã xuống tới ng- ời cuối cùng nhng không hề oán thán, không hề đánh mất đi lòng kiên trung và sự lãng mạn trong tâm hồn mình.
(I, tr. 220)
Hai Hùng trong cuộc họp với cấp trên đã dùng lối xng hô chúng tôi cho thấy điểu anh nói ra không phải là suy nghĩ của cá nhân anh mà là tâm t chung của những ngời lính đặc biệt là lính Bắc Việt vào giải phóng Miền Nam. Mặc dù những điều Hai Hùng nói ra là từ cá nhân của anh, và cuộc họp là để kiểm điểm cá nhân anh, nhng vấn đề anh nêu ra lại là vấn đề chung, của tất cả những ngời lính đang chiến đấu. Sử dụng cách xng hô chúng tôi trong trờng hợp này là đạt hiệu quả giao tiếp cao và cho thấy tầm quan trọng của vấn dề mà Hai Hùng đề cập,
Nh vậy có thể nói văn hoá và từ xng hô có mối quan hệ qua lại mật thiết. Thông qua từ xng hô mà văn hoá đợc bộc lộ và ngợc lại văn hoá cung cấp cho từ xng hô những sắc thái ý nghĩa đặc sắc.
3.4. Tiểu kết chơng 3
Trong chơng này, vấn đề trọng tâm mà chúng tôi đề cập đến là:
(1). ở chơng 3 của luận văn, chúng tôi đã tìm ra điểm tơng đồng và khác biệt trong cách sử dụng từ xng hô trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, qua đó thấy đợc nét độc đáo trong cách sử dụng từ xng hô của hai nhà văn Chu Lai và Lê Lựu.
(2). Từ xng hô góp phần thể hiện cá tính nhân vật, mỗi nhân vật có cách sử dụng từ xng hô riêng ứng với mỗi ngữ cảnh giao tiếp nhất định. Có thể nói từ xng hô và cá tính nhân vật có mối quan hệ qua lại gắn bó từ xng hô thể hiện cá tính nhân vật, đồng thời với mỗi cá tính nhân vật có một cách sử dụng từ xng hô riêng. Thông qua cách sử dụng từ xng hô mà ta thấy đợc sự thay đổi trong nhận thức của nhân vật do sự tơng tác giữa các vai giao tiếp. Đồng thời từ xng hô cũng cho thấy thái độ ứng xử lịch sự hoặc không lịch sự của các vai giao tiếp.
(3). Văn hoá Việt Nam ảnh hởng và chi phối đến việc sử dụng từ xng hô. Nét văn hoá trọng tình chi phối cách sử dụng từ xng hô là danh từ thân tộc một cách phổ biến trong xã hội, bên cạnh đó do tính tôn ti trên dới của văn hoá mà từ xng hô cũng có tôn ti trên dới rõ ràng. Xng hô trong tiếng Việt mang đậm dấu ấn vùng miền do mỗi miền lại có một nét văn hoá đặc sắc riêng. ảnh hởng của văn hoá cộng đồng trong xng hô là nét đặc sắc trong cách xng hô Việt. Tuy nhiên văn hoá Việt Nam luôn có sự tiếp thu, biến đổi và phát triển theo sự phát triển của thời đại, điều này ảnh hởng cả vào trong xng hô, từ xng hô cũng có sự phát triển trong sự phát triển chung ấy.
KếT LUậN
Luận văn của chúng tôi tập trung đi sâu khai thác từ xng hô trong sự tơng tác với các vai giao tiếp trong mối quan hệ gia đình và xã hội, qua phân tích, mô tả lời thoại nhân vật trong hai tác phẩm Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng chúng tôi rút ra các kết luận:
1. Xng hô là một hành vi ngôn ngữ đợc thực hiện trong giao tiếp. Có giao tiếp ngôn ngữ là có xng hô, xng hô có chức năng mở đầu hội thoại, thiết lập quan hệ tiếp xúc giữa những ngời tham gia giao tiếp và duy trì diễn biến giao tiếp. Xng hô là một khái niệm ngôn ngữ học gắn liền với hội thoại. Có hội thoại tức là có hoạt động giao tiếp, có các vai giao tiếp và có sự tơng tác giữa các vai giao tiếp thì mới có xng hô. Từ xng hô cũng gắn chặt với các vai giao tiếp và quan hệ giữa các