- Tôi đi tìm chú.
3.1.2. Sử dụng từ xng hô để mở đầu cuộc thoại nhằm giới thiệu nhân vật
Mỗi vai giao tiếp đều có cách sử dụng từ xng hô của riêng mình, thông qua cách sử dụng từ xng hô mà cá tính nhân vật đợc bộc lộ. Mỗi vai giao tiếp khi sử dụng từ xng hô đều có sự chọn lọc, tuỳ thuộc vào thái độ cảm xúc của vai trao lời mà có sự lựa chọn từ xng hô riêng. Ví dụ nh Châu và Sài khi cãi vã, mỗi ngời đều có cách sử dụng từ xng hô để biểu thị trạng thái cảm xúc của mình:
(55) Trời ơi, có chồng con ai thế này không? Có ai nỡ hành hạ vợ lúc bụng mang dạ chửa nh thế này. Làm sao mà tôi chịu nổi- Nếu ở nhà không chịu đợc em
lại đi đi- Anh đuổi tôi đấy à- Anh không đuổi nhng anh cũng không cản trở em- Càng ngày tôi mới thấy rõ bộ mặt bỉ ổi của anh
(II, tr. 287)
Qua đoạn thoại trên, ta thấy vợ chồng Sài sử dụng những cách xng hô khác nhau, Sài xng anh gọi vợ là em, thể hiện thái độ nhũn nhặn, chịu đựng nhng cũng nh để chọc tức Châu, còn Châu gọi chồng là anh xng tôi cho thấy sự giận dữ, phẫn uất trong lòng cô. Hai ngời hai cách xng hô, hai cách ứng xử nhng đã thể hiện cá tính của từng ngời. Sài với bản tính nông dân luôn ứng xử nhũn nhặn, chịu đựng,
còn Châu là một cô gái thành thị sắc sảo thì phẫn uất, tức tối, khi có sự mâu thuẫn vợ chồng.
Cách lựa chọn từ xng hô cũng cho thấy vai phát ngôn đã ý thức đợc vị thế của mình và thái độ phát ngôn với vai nhận phát ngôn:
(56) Chính lúc ấy chú Hà hỏi, cái lời lạnh nh đêm sơng muối: - Ai nh anh Tính?
- Gì đấy? Ai hỏi gì. - Tôi đây!
- A ông. Con tởng ai. Con vừa mới về.
(II, tr. 10)
Việc lựa chọn và sử dụng từ xng hô cũng cho thấy mối quan hệ gia đình và xã hội của vai giao tiếp. Từ xng hô nó thể hiện hai trục quan hệ: quan hệ vị thế và quan hệ thân - sơ. Với mỗi trục quan hệ , vai giao tiếp tuỳ mức độ quan hệ mà có cách lựa chọn từ xng hô cho phù hợp.