Sự khác biệt trong xng hô bằng đại từ nhân xng

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 75 - 78)

- Em có yêu anh thật không?

3.2.1.Sự khác biệt trong xng hô bằng đại từ nhân xng

Thời xa vắngĂn mày dĩ vãng đều có hệ thống đại từ nhân xng rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên để vận dụng nó mỗi nhà văn đều có cách lựa chọn riêng để đạt hiệu quả cao nhất.

3.2.1.1. Sự khác biệt trong xng hô bằng đại từ tôi chỉ ngôi 1, khách quan“ ”

ở hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng

Đại từ nhân xng tôi đợc cả hai nhà văn Chu Lai và Lê Lựu sử dụng rất nhiều trong tác phẩm của mình, mỗi nhà văn đều có cách vận dụng riêng khi đi vào trong tác phẩm. Đại từ nhân xng tôi thờng đợc sử dụng với các vai giao tiếp ngoài xã hội vì nó là đại từ trung tính không có giá trị biểu cảm. Trong quan hệ gia đình nó không thực sự phù hợp với mối quan hệ gắn bó máu mủ, ruột rà, nhng nhà văn Lê Lựu và lại sử dụng nó vào trong quan hệ gia đình, mỗi tác giả đều có cách lựa chọn và sử dụng riêng.

Lê Lựu sử dụng đại từ tôi thể hiện mối quan hệ con cái với cha mẹ: (62) Sài nín. Thầy có ý kiến thì nói đi rồi mọi ngời trong gia đình đều phải ghé vai mà làm. Tôi rất khổ tâm cứ mỗi lần về đến nhà không chuyện nọ thì chuyện kia. Mỗi ngời nghĩ một phách, làm một nẻo, mạnh ai ngời nấy lo, còn thì “sống chết mặc bay”

(II, tr. 17)

Tính ở đây là con thuộc vai giao tiếp dới nhng khi nói với bố thuộc vai giao tiếp trên lại dùng tôi vì anh muốn khẳng định quyền uy của mình với mọi ngời trong gia đình, chính anh chứ không phải ông Đồ, bố anh là ngời quyết định mọi việc trong gia đình. Đại từ tôi sử dụng ở đây hàm ý thể hiện quyền lực của vai nói.

Hay nh trong mối quan hệ vợ chồng Sài và Châu, đại từ tôi cũng đợc sử dụng cho thấy quan hệ giữa họ đã bị rạn vỡ.

(63) Trời ơi, có chồng con ai thế này không? Có ai nỡ hành hạ vợ lúc bụng mang dạ chửa nh thế này. Làm sao mà tôi chịu nổi- Nếu ở nhà không chịu đợc em lại đi đi- Anh đuổi tôi đấy à- Anh không đuổi nhng anh cũng không cản trở em- Càng

ngày tôi mới thấy rõ bộ mặt bỉ ổi của anh- Thế cũng là muộn, nhng không phải không có cách sửa chữa đâu.

(II, tr. 287)

Đại từ tôi sử dụng ở đây cho thấy thái độ giận dữ của vai nói là Châu đồng thời cũng cho thấy mối quan hệ vợ chồng giữa hai ngời trở nên lạnh nhạt. Sử dụng đại từ nhân xng tôi trong mối quan hệ gia đình là nét khác biệt trong cách sử dụng từ xng hô của Lê Lựu. Chính điều này đã góp phần làm nên thành công của Thời xa vắng.

3.2.1.2. Sự khác biệt trong xng hô bằng đại từ nhân xng chịu ảnh hởng của tiếng địa phơng

Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai có hệ thống từ xng hô Nam Bộ rất đặc sắc mà

Thời xa vắng không hề có. Chúng gồm các từ nh: tụi bay, tui, cha nội, ông bọ, ba,

tụi em, tụi anh, mầy, bọn bay, tụi tao.... Sau đây là một ví dụ cụ thể:

(64) Chết thiệt rồi còn gì nữa - Tám Tính ngừng uống, chống hai tay lên cằm, mặt mũi bỗng trở nên trầm ngâm, mời bảy vết thơng vào ngời, trong đó có tám vào chỗ hiểm, phẫu đi phẫu lại tới hàng chục lần thì còn gì nữa mà chẳng chết. Nói điều này tụi bay có thể không tin, khi chuyển lên quân y viện Rờ, tao chỉ còn nằm chờ chết.

(I, tr. 294)

Tám Tính sử dụng cách gọi đậm chất địa phơng tụi bay để gọi đồng đội cũ. Cách gọi này tạo sự thân thiết gần gũi, làm cho những ngời có mặt trở thành một ngời con của mảnh đất phơng Nam.

Hay:

(65) Bậy mày ơi! ở nhà. Làm ăn. Phát đạt. Một ngày bây giờ đối với mày là tiền, là vàng, đi lòng ròng theo tụi tao, những thằng phế loại, có mà h ngời. Cứ cho mợn một cái xe máy phân khối lớn là xong, vài bữa trả lại.

Tụi tao đợc Ba Thành dùng để tự xng ở đây là chỉ Ba Thành và Hai Hùng. Sử dụng cách xng hô này vừa là một thói quen, nó chính là thứ tiếng mẹ đẻ của những ngời sinh ra và lớn lên ở đó đồng thời Ba Thành đã gộp cả Hai Hùng một ngời miền Bắc trở thành ngời con của mảnh đất phơng Nam.

Thời xa vắng với bối cảnh là đồng bằng Bắc Bộ, với hai không gian lớn: không gian nông thôn mà làng quê Hạ Vị là tiêu biểu và không gian thành thị là Hà Nội các nhân vật khi xng hô sử dụng phơng ngữ Bắc Bộ, ngày nay phơng ngữ Bắc đợc xem là ngôn ngữ chuẩn mực, toàn dân.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 75 - 78)