Sự khác biệt trong xng hô bằng từ chỉ nghề nghiệp ở hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 84 - 86)

- Em có yêu anh thật không?

3.2.7.Sự khác biệt trong xng hô bằng từ chỉ nghề nghiệp ở hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng

khoảng, độ tuổi giữa hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng

Từ xng hô bằng tính từ là những từ chỉ đợc sử dụng trong một ngữ cảnh giao tiếp nào đó, dùng tính từ để xng hô nhằm thể hiện một đặc điểm tính cách hoặc hình dáng nào đó của vai giao tiếp. Dùng cách xng hô này thờng để bông đùa cời cợt nhằm tạo không khí vui vẻ . Xng hô bằng tính từ trong Ăn mày dĩ vãng: lão khọm, lão già, khọm già, lão tiền bối...

Cụ thể:

(81) Khớ Khá! … Thằng khọm già vẫn còn giữ đợc cái giọng châm chọc đểu giả thuở nào. Khá! Với cái giọng này mà mày nẫng đợc con nhỏ Ba Sơng trên tay ráo trọi bọn đàn ông trong này thì hận thật. Khá!

(I, tr.117)

Đó là cách Ba Thành gọi bạn mình một cách tếu táo giữa những ngời bạn thân, đồng thời qua cách sử dụng từ xng hô ta cũng hình dung đợc hình dáng của Hai Hùng lúc này. Đó là dáng vẻ già nua, gầy yếu đến tiều tuỵ.

3.2.7. Sự khác biệt trong xng hô bằng từ chỉ nghề nghiệp ở hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng

Trong giao tiếp các vai giao tiếp dùng danh từ chỉ nghề nghiệp để xng hô. Xng hô bằng danh từ chỉ nghề nghiệp đợc sử dụng trong Ăn mày dĩ vãng: ông bác sĩ đồ tể, ông thờng trực, y tá Ba Sơng, ...

(82) Bà không phải là một cái gì hết. Đúng thế. Bởi vì bà chính là Ba Sơng.

Y tá Ba Sơng! Xã đội trởng Ba Sơng của ba xã vùng hạ lu sông Sài Gòn cách đây hai mơi năm.

(I, tr. 253)

Cách gọi y tá Ba Sơng là để xác định chính xác một lần nữa vai giao tiếp. Ngời mà mọi ngời vẫn gọi là bà T Lan, chính là Ba Sơng.

Hay:

(83) Chê ít hả? - Hắn cời lên the thé (Quái lạ! Một thằng to con nh thế mà lại có tiếng cời nh dê?). Vậy thì cút xéo! Đến nơi khác, tỉnh uỷ hay uỷ ban hành chính gì đó mà tống tiền. Nơi đó họ giàu có và phóng khoáng hơn ở đây. Đi đi!

Ông thờng trực giúp tôi cho thằng ăn mày tập làm sang này ra khỏi đây càng nhanh càng tốt.

(I, tr. 57)

Gọi ông thờng trực là một hình thức ám chỉ ông thuộc vai giao tiếp dới chỉ là một bảo vệ nhỏ bé còn “hắn” tức Địch thuộc vai giao tiếp trên.

Cách xng hô bằng danh từ chỉ nghề nghiệp đợc sử dụng ở đây một mặt để xác định lại vai giao tiếp, và vị thế của vai giao tiếp. Cũng có lúc sử dụng cách gọi này là để đùa vui giữa những ngời bạn:

(84) ừ thì thôi, gớm, độ này ông bác sĩ nổi tiếng là mát tay lại giở chứng hay nóng mắt thế? Thế lúc này nó ở đâu nhỉ? …

(I, tr. 121)

(85) Mà có sát đi nữa thì đã sao nào, tha ông bác sĩ đồ tể. Với một ngời nh ả, chỉ cần ngủ một đêm, sáng mai có trúng mìn banh ruột gan cũng hả. Thôi, đi thôi.

Cả hai cách gọi trên đều để chỉ Ba Thành, vốn là một bác sĩ tài năng. Cách gọi ông bác sĩ đồ tể là cách gọi của Tám Tính để đùa vui giữa những ngời bạn thân thiết, nhằm tạo cho không khí cuộc hội thoại thêm sinh động không bị gò bó.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 84 - 86)