Xng hô xét theo quan hệ gia đình và xã hộ

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 58 - 62)

- Tôi đi tìm chú.

2.2.3. Xng hô xét theo quan hệ gia đình và xã hộ

2.2.3.1. Quan hệ gia đình

Quan hệ gia đình là cách xng hô của những ngời có quan hệ huyết thống đ- ợc sử dụng giữa những ngời trong gia đình, họ tộc. Từ xng hô của những ngời trong cùng gia đình, không hoàn toàn phụ thuộc vào tuổi tác mà dựa trên quan hệ họ mạc, xng hô ở đây dựa trên nguyên tắc “xanh đầu con nhà bác, bạc đầu con nhà chú”, vì thế mà ở Việt Nam hiện tợng ngời nhiều tuổi hơn vẫn phải xng hô rất lễ phép với ngời ít tổi hơn ở trong họ do ngời đó có thứ bậc thấp hơn trong gia tộc. Có thể nói tính tôn ti thứ bậc là đặc điểm nổi bật trong cách xng hô theo quan hệ gia đình, dựa theo xng hô mà ta thấy đợc vị thế của họ trong gia đình.

Xng hô trong gia đình có rất nhiều cách và sắc thái: ông - con, anh Tính -

tôi - mẹ, chị - chú, anh chị - em, tôi - ông, chị - tôi, nhà Tính - con, mày - con, mẹ

- con, thím - tôi, anh - em, chị - em, bố - con, ba - con,... Cụ thể:

(43)- Anh chỉ sợ cô ta là trí thức, ngời thành phố, nhà mình quê mùa lụt lội,

chị chú là ngời tốt nhng cục mịch chém to, kho mặn, các cháu thì nhem nhếm lúc chị em, thím cháu gặp nhau nó không đợc thoải mái.

- Đằng nào em cũng phải ở trên này. Một năm bất quá về quê vài ba lần, em nghĩ chả có vấn đề gì. Mà còn tìm hiểu chán, đã đâu vào đâu. Chắc gì cô ta đã yêu em.

(II, tr. 194)

Đó là cách xng hô của anh em ruột thịt trong nhà. Qua cách xng hô ta thấy quan hệ giữa các vai giao tiếp rất gần gũi thân mật, Tính là anh thuộc vai giao tiếp trên xng anh gọi Sài là chú, đây là cách gọi thay cho con mà vẫn giữ đợc quan hệ gia đình thân thiết, còn Sài thuộc vai giao tiếp dới xng là em vừa thể hiện mình thuộc vai giao tiếp dới vừa cho thấy quan hệ gia đình ruột thịt giữa anh và anh Tính.

Hoặc cách xng hô giữa hai cha con Ba Thành tuy suồng sã nhng vẫn thể hiện sự quan tâm, tình cha con

(44) Cánh cửa bỗng kêu lên lạch xạch rồi từ trong nhà, thằng bé con hơn m- ời tuổi của hắn khệnh khạng bớc ra, vừa đái tè tè vừa càu nhàu:

- Ba! Sao đêm nào ba cũng la lối um vậy? Ba vô nhà nằm đi, không sớm mai lại ho khụ khụ, mất công con đi kiếm thuốc.

(I, tr. 126)

Cách xng hô ba - con đợc quy định bởi tiếng địa phơng Nam Bộ, ba (cha) chỉ Ba Thành trong quan hệ với con trai, ngời con thuộc vai giao tiếp dới gọi ba x- ng con.

2.2.3.2. Quan hệ xã hội

Khác với các nớc phơng Tây, văn hoá Việt Nam trọng tình cảm, ngời Việt Nam quan niệm “một trăm cái lí không bằng một tí cái tình”, nét văn hoá này ảnh

hởng trực tiếp trong cách sử dụng từ xng hô. Theo quan niệm của ngời Việt “một giọt máu đào hơn ao nớc lã” nên không gì thân thiết gần gũi hơn họ hàng, thân tộc vì thế khi xng hô ngời ta thờng sử dụng danh từ thân tộc để tạo sự thân mật gần gũi, cũng có khi trong những ngữ cảnh giao tiếp mang tính xã giao hoặc tính chất trang trọng thì sử dụng đại từ xng hô đích thực. Từ xng hô dùng trong quan hệ xã hội gồm: - tôi, tôi - ông chủ tịch, tôi - anh, nhà chúng tôi - anh, tôi - ông,

chính quyền - ông, anh - em, mình - các cậu, tớ - cậu, các anh - tôi, thầy - em, tôi

- Hơng, anh Hà - chúng tôi, tôi - các đồng chí, chú - cháu, bác - cháu, gia đình tôi - các thủ trởng, thủ trởng - em, tôi - chủ nhiệm, chị - em, bác - em, mày - tao,

mình - Sài, chúng tớ - cậu, mẹ - chúng con, anh Hai - thằng em, cậu - tôi, em -

anh Hùng, đồng chí - tôi, tôi - chú, Tuấn - anh Hai, tôi - , - tôi, tôi - ngài,

chị - tôi,....

(45) Khi kẻ chứng kiến “chuyện ấy" định nói, ông nổi nóng chỉ vào mặt ông ta:

- Tại sao các đồng chí không cho bắt ông này? Mọi ngời đang ngơ ngác thì ông tiếp: - Tính nào vẫn tật ấy. Ông còn nhớ tôi đã tha tội cho ông mấy vụ rồi không?

- Dạ có ạ.

- Thế mà ông lại lợi dụng lúc bà con lụt lội chạy đi, ông chạy lại vơ vét. Tôi

chỉ nói riêng hôm ấy, nếu không có thằng Sài hoa hoán đuổi, ông đã tẩu tán hai nạ gà ấp, một con ngan của dân.

- Dạ. Tha ông không có, quả thật anh Sài lúc bấy giờ...

Các đồng chí đã ai trực tiếp gặp anh Sài để hỏi về chuyện này cha? (II, tr. 59)

Đó là cách sử dụng từ xng hô của ông Hà với ngời dân và cán bộ cấp dới. Với cấp dới ông với t cách là cấp trên xng tôi, hô các đồng chí để đảm bảo tính chất khách quan vì công việc chung. Với ngời dân ông dùng cách xng hô khác, gọi

với dân, nhng cũng qua cách xng hô rất khách quan mà ông Hà đã cho thấy thái độ nghiêm túc không vị tình khi xử lí công việc. Sử dụng cách xng hô này ông Hà đã đạt đợc hiệu quả cao trong giao tiếp vừa thể hiện sự công tâm của mình vừa bảo vệ đợc uy tín của Sài.

ở đoạn hội thoại khác các vai giao tiếp cũng chỉ có quan hệ xã hội, nhng lại sử dụng danh từ thân tộc để xng hô nhằm tạo không khí thân mật:

(46) Nhng cháu ạ, trờng hợp này thật khó quá - Tha chú đấy là ý của cha mẹ chứ anh ấy có yêu đâu ạ - Không những không yêu mà còn căm ghét là khác. Chính chú, cũng không bằng lòng việc làm của bố mẹ Sài và rất thơng tâm cảnh ngộ của nó. Nếu không vớng vào chuyện này, chú rất hy vọng ở nó -Tha chú,

cháu mới đợc gặp chú lần này nhng đã biết tiếng chú từ lâu. Anh Sài cũng đã kể với cháu về chú. Chú cho phép cháu đợc trình bày hết tình cảm và ý nghĩ của

cháu có đợc không ạ - Chú rất muốn thế. Chú đã nói, chú thơng cháu nh thơng thằng Sài, nh con chú. Chú muốn nói tất cả mọi điều với cháu, có khi ngoài cả chuyện này

(II, tr. 65,66) Trong đoạn thoại này ông Hà và Hơng không có quan hệ huyết thống nhng ông lại sử dụng danh từ xng hô có nguồn gốc thân tộc để tạo không khí thân mật, gần gũi. Ông Hà xng là chú và gọi Hơng là cháu, sử dụng danh từ thân tộc khiến Hơng có cảm giác ông là ngời ruột thịt của mình, câu chuyện của ông với Hơng trở thành chuyện trong nhà, giữa những ngời thân với nhau, qua đó để có thể thuyết phục Hơng từ bỏ Sài.

Quan hệ xã hội còn bao gồm cả quan hệ thầy trò:

(47) Em có thân Sài lắm không? - Tha thầy, ngợc lại - Thế mà Sài nó vô cùng tốt. Hôm đến xem điểm xong, nó tìm thầy, hỏi điểm của em.

(II, tr. 54)

ở đây xuất hiện cặp xng hô thầy - em, thầy Chởi là thầy giáo của Hơng và Sài xng thầy và gọi em theo đúng tính chất của quan hệ thầy trò.

Từ xng hô xét theo quan hệ rất đa dạng phong phú. Tuỳ ngữ cảnh mà ngời giao tiếp có thể lựa chọn từ xng hô sao cho phù hợp để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai và thời xa vắng của lê lựu (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w