Sử dụng biểu tượng – một đặc trưng của thơ ca Nhật Bản

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 28 - 33)

CƠ SỞ HèNH THÀNH THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

1.1.3.Sử dụng biểu tượng – một đặc trưng của thơ ca Nhật Bản

1.1.3.1. Thế giới biểu tượng trong thơ ca Nhật Bản

Nhật Bản là một đất nước của thơ ca (thi quốc). Chớnh trờn mảnh đất này, thơ ca xứ Phự Tang nảy nở và gúp vào cho nhõn loại những nột đặc sắc rất riờng mang dấu ấn tõm hồn người Nhật, Một trong những nột đặc

sắc ấy là việc vận dụng biểu tượng. Cú thể khẳng định: Lịch sử thơ ca Nhật Bản là lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống cỏc biểu tượng.

Theo quy luật chung của lịch sử văn học thế giới: thơ ca bao giờ cũng ra đời trước và nú đặt nền múng cho sự ra đời của văn xuụi tự sự. Với nền văn học Nhật Bản cũng vậy, thơ ca xuất hiện ngay từ buổi bỡnh minh của dõn tộc Phự Tang. Khi đất trời vừa hỡnh thành, người Nhật đó cú những sỏng tỏc thơ ca đầu tiờn. Và theo huyền thoại, bài thơ đú là sỏng tạo của thần bóo tố Susanoo. Bài thơ được xem là khởi nguyờn của Tanka (đoản ca). Để rồi từ những vần Tanka này, người Nhật và nền văn học Nhật cú Haikai, cú Haiku, cú Matsuo Basho…Điều thỳ vị nhất là ở bài thơ đầu tiờn của thần Susanoo này, lắng nghe nú, chỳng ta nhận ra nú là tiếng hỏt tõm hồn con người được chuyển tải qua những biểu tượng: biểu tượng Mõy, biểu tượng con số Tỏm…

Dựng lờn tỏm lớp mõy Tỏm hàng phờn dậu Trờn xứ Izumo

Che người ta yờu dấu Tỏm hàng phờn xõy

(Nhật Chiờu dịch)

Sở dĩ thần Susanoo làm bài thơ này vỡ khi xõy cung điện tại Izzumo, xứ sở làm tõm hồn con người trở nờn thanh khiết, thần thấy tỏm lớp mõy nổi lờn bao bọc một thế giới u huyền. Đỏm mõy đú là biểu tượng cho nghệ thuật, cho thơ ca. Thực chất thơ cũng như mõy, cũng bồng bềnh, nhẹ nhàng, diễm ảo và mỏng manh như thế. Huyền thoại này giải thớch cho ta hiểu vỡ sao Tanka (thể thơ truyền thống của người Nhật Bản) lại cú tờn gọi khỏc là Yakumo (tỏm lớp mõy).

Ngoài ra, theo quan niệm văn húa của người Nhật, biểu tượng Mõy ở đõy cũn mang tớnh dục. Vỡ lẽ đú, bài thơ thường được hỏt trong những đờm tõn hụn, lỳc đụi trai gỏi muốn dựng tỏm lớp mõy để trỏnh cỏi nhỡn tũ mũ

của mọi người. Nhưng tại sao lại là tỏm lớp? Con số Tỏm với người Nhật là con số thiờng, tượng trưng cho sự may mắn. Nú cũng là một biểu tượng như biểu tượng mõy, như đặc trưng của thơ ca Nhật Bản.

Từ đỏm mõy tỡnh yờu, đỏm mõy thi ca, đỏm mõy nghệ thuật trong bài thơ huyền thoại của thần Susanoo, thơ ca Nhật Bản nảy nở và phỏt triển trong một thế giới đầy ắp cỏc biểu tượng. Ngay tờn gọi của tập thơ đầu tiờn mà người Nhật gúp nhặt Manyoshu (Vạn diệp tập) cũng là một biểu tượng xuất phỏt từ thế giới tự nhiờn: biểu tượng Chiếc lỏ. Lý giải ý nghĩa của biểu tượng này, nhà nghiờn cứu văn học Nhật Chiờu cắt nghĩa như sau: "Những chiếc lỏ xanh nảy nở trờn cành. Đú là cỏch mà đời sống phỏt tiết cỏi đẹp và tỡnh yờu…Những chiếc lỏ là những vần thơ nhưng cũng cú thể tượng trưng cho cỏc thời đại. Màu thời gian cú lẽ cũng là màu của lỏ. Vỡ thế, Manyoshu (Vạn diệp tập) cũn cú nghĩa là tập thơ của ngàn đời, của vạn đại như đụi khi nú được gọi: Mandai no shu (Vạn đại tập)" [5, 22].

Sau Manyoshu, những tập thơ khỏc đều được cỏc soạn giả tập hợp trờn tinh thần phõn loại theo đề tài, chủ đề, theo cỏc nhúm biểu tượng. Thống lĩnh những tập thơ đú là thế giới biểu tượng của thiờn nhiờn bốn mựa, của vũ trụ, của đời sống tinh thần và đời sống tõm linh người Nhật Bản như: Kokinshu (Cổ kim tập), Kinyoshu (Kim diệp tập), Shikashu (Từ hoa tập), Senzaishu (Thiờn tải tập)…

Biểu tượng đi sõu vào thơ ca Nhật Bản tới mức một số thi sĩ trước thời Basho thậm chớ tự chọn cho thơ mỡnh một biểu tượng đặc trưng. Để rồi, khi gọi tờn thi nhõn, chỳng ta thường gắn liền với tờn biểu tượng tràn ngập trong thế giới thơ ụng: chẳng hạn như Saigyo (1118 - 1190) là "nhà thơ của hoa Anh đào", Myụe (1173 - 1232) là "nhà thơ của những vầng trăng". Cả hai nhà thơ này đều là hai Thiền sư nổi tiếng, họ được Y.Kawabata nhắc tới đầy trõn trọng trong diễn từ nhận giải Nụben của ụng. Bởi lẽ, họ đều là những người con sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản, thơ ca của họ cho thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn vụ biờn của người Nhật Bản. Tỡnh

yờu đú lớn tới mức Saigyo và Myụe đó gắn số phận, tõm hồn của mỡnh vào hai biểu tượng: hoa Anh đào và Trăng. Saigyo từng ao ước:

Ước vọng của tụi Là được chết

Dưới cội hoa anh đào Vào đờm trăng rằm Trong ỏnh mựa xuõn.

(Nhật Chiờu dịch)

Ngày rằm thỏng hai õm lịch vào mựa xuõn được tin là ngày Phật nhập Niết bàn. Ước vọng ấy của Saigyụ thật sự đó thành. ễng đó chết đỳng vào ngày ấy của mựa trăng Niết Bàn năm 1190. “Hóy dõng hoa đào lờn Phật, khi nào cũn nghĩ đến tụi”, đú là lời ụng gửi về hậu thế.

Như vậy, trờn một cỏi nhỡn khỏi quỏt, cú thể khẳng định việc dựng biểu tượng trong thơ là một truyền thống của thơ ca xứ Phự Tang. Và thế giới biểu tượng trong thơ Matsuo Basho phần nào chịu ảnh hưởng của yếu tố truyền thống này.

1.1.3.2. Đặc sắc của việc vận dụng biểu tượng trong thơ ca Nhật Bản.

Tuy nhiờn, việc dựng biểu tượng trong thơ khụng chỉ cú ở văn học Nhật Bản. Điều mà chỳng ta cần tỡm hiểu thờm là: đặc trưng của việc vận dụng biểu tượng trong thơ ca người Nhật.

Đặc trưng thứ nhất của việc vận dụng biểu tượng trong thơ ca Nhật Bản là thế giới biểu tượng ấy luụn gắn liền với thế giới thiờn nhiờn. Hay núi một cỏch khỏc, những biểu tượng quen thuộc dựng trong thơ là thiờn nhiờn bốn mựa, là hoa lỏ cõy cỏ, là vạn vật, là vũ trụ…Lý do giải thớch cho đặc điểm này là tỡnh yờu thiết tha, sõu lắng mà con người và dõn tộc Phự Tang dành cho thiờn nhiờn. Người Nhật yờu thiờn nhiờn đến mức mọi hỡnh ảnh của cuộc sống, của cỏ cõy thấm đượm trong cảm xỳc và mỏu huyết của họ. Ngay từ trong những bài Tanka đầu tiờn khi nền thơ ca Nhật Bản

được hỡnh thành, tiếng hỏt của con người đó là tiếng ca ngợi thiờn nhiờn, bày tỏ một tỡnh yờu say đắm:

Trong mọi điều đang sống Cú một tỡnh yờu thơ

Và thiờn nhiờn rung động Vẫn núi bằng tiếng thơ …Trong thiờn nhiờn tồn tại Mỗi gúc một vần thơ

Lỏ tựng xanh biếc mói

Tiếng chuụng rung sương mự (Nhật Chiờu dịch)

Với người Nhật và dõn tộc Nhật, thiờn nhiờn luụn tiềm ẩn cỏi Đẹp, là hiện thõn của cỏi Đẹp. Năm 1968, trong Diễn từ Nobel văn chương cú tờn

Sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản, nhà văn Yasunari Kawabata đó viết: thơ ca

Nhật Bản "chan chứa lũng nhõn hậu, tỡnh cảm ấm ỏp, đằm thắm đối với thiờn nhiờn và con người - thể hiện sự dịu dàng sõu lắng của tõm hồn Nhật Bản. Những từ "tuyết, trăng, hoa" - núi về vẻ đẹp bốn mựa thiờn nhiờn thay nhau nối tiếp - theo truyền thống Nhật Bản là biểu tượng cho vẻ đẹp núi chung: của nỳi, sụng, cỏ cõy, của vụ vàn những hiện tượng tự nhiờn và vẻ đẹp của cảm xỳc con người" (dẫn theo Lờ Huy Hũa, Nguyễn Văn Bỡnh [28, 344])

Chớnh vỡ yờu thiờn nhiờn tận trong mỏu mỏu thịt, nờn thơ ca Nhật Bản, thơ Haiku núi chung và thơ Haiku Basho núi riờng luụn luụn gắn bú với thiờn nhiờn. Đú là những bức tranh thiờn nhiờn cú sức dẫn khởi đặc biệt. Khụng chỉ hoa đào, chim cu mà cũn cú chấy, rận. Khụng chỉ hương thơm mà cũn cú cả nước đỏi ngựa. Nghĩa là toàn thể thiờn nhiờn khụng tụ vẽ. Đú là thế giới của thực tại. Và chớnh vỡ thế, đú là thế giới của huyền diệu, của những biểu tượng giàu ý nghĩa biểu trưng.

Đặc trưng thứ hai của việc dựng biểu tượng trong thơ ca Nhật Bản là thế giới biểu tượng ấy khụng những gắn với thiờn nhiờn mà cũn gắn với tụn giỏo. Vỡ xứ sở Phự Tang là xứ sở của cỏc vị thần, của Thiền và Phật giỏo. Người dõn Nhật Bản sống thiờn về mặt nội tõm. Cho nờn, nền thơ ca đú chứa đầy cỏc biểu tượng tụn giỏo như: Đền, Chựa, Tiếng chuụng, Phật Đà, Bàn tay, Tham Thiền, Cụng ỏn…Đi vào thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Basho ta sẽ rừ thờm đặc điểm này.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 28 - 33)