Biểu tượng Bàn tay

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 81 - 86)

MỘT THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

2.2.7. Biểu tượng Bàn tay

Bàn tay là một biểu tượng quen thuộc trong văn húa, văn học và tụn giỏo thế giới.

Bàn tay diễn đạt cỏc ý niệm về hoạt động cũng như về quyền lực và cỏc quyền thống trị. Bàn tay là một biểu trưng của nhà vua, là cụng cụ làm chủ và dấu hiệu thống trị. Theo từ ngữ Do Thỏi cổ, Iad vừa cú nghĩa là bàn tay, vừa cú nghĩa là quyền lực đại diện cho cụng lý

Tuy nhiờn, trong đạo Phật, nghĩa tượng trưng của bàn tay lại để chỉ cỏc ấn (mudra), mỗi một cử chỉ của bàn tay tượng trưng cho một ấn như: ấn bố thớ, ấn đe dọa, ấn tụn thờ và cầu nguyện, ấn chứng giỏm của đất, ấn thiền định...

Tuy biểu tượng bàn tay xuất hiện trong thơ Haiku của Basho khụng nhiều, chỉ chiếm số lượng 04/180 văn bản khảo sỏt, nhưng chỳng tụi vẫn

đi vào giải mó biểu tượng này. Bởi lẽ, đõy là biểu tượng đặc trưng nhất cho chất Thiền Tụng trong thơ Basho. Và như vậy, cựng với 26 biểu tượng cũn lại, biểu tượng bàn tay gúp một phần khụng nhỏ trong việc định hỡnh phong cỏch Sofu của Basho.

í nghĩa biểu trưng của biểu tượng bàn tay trong thơ Basho trước hết khụng hề liờn quan đến những lớp nghĩa cơ sở văn húa chung đó nờu ở trờn. Bàn tay trong thơ Basho khụng phải là dấu ấn của quyền lực, cũng khụng đại diện cho cụng lý, trỏi lại, nú biểu trưng cho hỡnh ảnh con người lao động. Đú là những con người bỡnh thường, chõn chất, mộc mạc mà Basho từng gặp gỡ trờn chặng hành trỡnh về miền Oku. Từ bàn tay xoa đỏ, gieo mạ, gọt vỏ cà tớm của những người lao động, ta cảm nhận được vẻ đẹp bỡnh dị của cuộc đời. Một vẻ đẹp toỏt lờn từ trong nhọc nhằn, vất vả nhưng đầy chất thơ:

Khụng khớ mỏt mẻ mựa thu bàn tay nào cũng gọt vỏ dưa gang và cà tớm (Vĩnh Sớnh dịch) Những bàn tay nhổ mạ làm liờn tưởng đến

những bàn tay xoa đỏ ngày xưa

(Vĩnh Sớnh dịch)

Bàn tay thụ mộc, xự xỡ của những người nụng dõn xoa đỏ, cấy cày trờn miền Oku hẻo lỏnh đem đến cho Basho một tỡnh cảm thương mến và một niềm trõn trọng sự sống. Cỏi sự sống tự nhiờn, mộc mạc nhưng ấm ỏp hơi thở cuộc đời. Thơ Basho đi trong thế giới ngỏt hương Thiền khụng cú nghĩa là thi nhõn xa rời cuộc sống, xa rời nhõn dõn lao động nghốo khổ. Trỏi lại, khi ụng nõng niu đụi bàn tay họ và đưa nú vào thơ ca, ụng đó hướng đến một nguyờn lý đầu tiờn của cảm nghiệm và đốn ngộ trong

Thiền Tụng: "Bản chất thực sự của cuộc sống vốn hiện hữu trong những sự vật và sinh hoạt đời thường"[31, 14].

Như vậy, nhờ vào biểu tượng bàn tay người nụng dõn trong thơ Haiku Basho, ta được biết đến một đời sống tươi nguyờn ngay từ trong bản chất tự nhiờn nhất của nú.

Ở một phương diện khỏc, biểu tượng bàn tay trong thơ Basho cũn mang nột nghĩa biểu trưng cho khỏt vọng nớu giữ thời gian, nớu giữ vẻ đẹp của cuộc đời:

Ngún tay nhỏ nhoi hạt dẻ cũn trong vỏ xin mựa thu đừng rơi

(Thanh Chõu dịch)

Trong ngún tay nhỏ nhoi của con người, sự sống đang hiển hiện với hơi ấm của hạt dẻ mựa thu. Con người khỏt khao nớu kộo hạt dẻ bộ nhỏ hay chớnh là để giữ lấy dũng trụi chảy của thời gian. Thời gian luụn là nỗi ỏm ảnh với tất cả chỳng ta, cũn với Basho, thi nhõn cảm thấy nú trụi qua ngay trờn ngún tay mỡnh. Người ta kể rằng ở nhiều nơi trờn đất nước Nhật Bản, nhõn dõn đó khắc bài thơ này của Basho vào đỏ. Phải chăng họ hiểu được thõm ý sõu xa mà Thiền sư muốn núi: Khoảnh khắc hiện tại trụi đi khụng trở lại, hóy nõng giữ từng khoảnh khắc hiện tiền, từng sỏt-na ngắn ngủi như nõng hạt dẻ trờn ngún tay nhỏ nhoi để mựa thu đừng rơi đi mất.

Biểu tượng bàn tay trong thơ Haiku Basho cũn cú một nột nghĩa biểu trưng nữa rất tiờu biểu cho phong cỏch Sofu của ụng là thấm sõu chất Thiền bằng việc Basho dựng tiếng vỗ của bàn tay làm một Cụng ỏn Thiền:

Tụi vỗ bàn tay dưới trăng mựa hạ tiếng dội về ban mai

(Nhật Chiờu dịch)

Theo Thiền Tụng, tiếng vỗ bàn tay là một cụng ỏn và một thiền sư cú thể dựng nú để hỏi mụn đồ : “Tiếng vỗ của một bàn tay là gỡ ?” hay “Ngươi hóy chứng tỏ đó nghe thấy tiếng vỗ của một bàn tay ?” hoặc “Sau khi chết rồi, ngươi cú cũn nghe thấy được tiếng vỗ của bàn tay ấy khụng ?” và vụ số cỏch hỏi khỏc. Tất nhiờn cõu hỏi đú sẽ làm cho thiền sinh nọ vụ cựng bối rối, đảo lộn cả tõm trớ anh ta, Trong cuốn sỏch bằng tiếng Nhật ấn hành năm 1916 tờn là Phờ phỏn về thứ thiền giả tạo ngày nay cú soạn lời “giải đỏp” cho hàng trăm cụng ỏn ! Với cõu hỏi về tiếng vỗ của bàn tay thỡ nú đề nghị một giải phỏp thế này : “Thiền sinh sẽ khụng núi gỡ hết, chỉ đưa thẳng một bàn tay về phớa trước.” Cú lẽ vỡ trong một bàn tay đó cú tất cả, chứa đựng tất cả, bao hoàm tất cả, trong đú cú tiếng vỗ của chớnh nú.

Tuy nhiờn, tiếng vỗ bàn tay trong bài thơ Haiku núi trờn của Basho khụng khú hiểu và trừu tượng như vậy. hay núi đỳng hơn, Basho đó đi xa hơn cả cụng ỏn Thiền nọ khi đưa tiếng vỗ bàn tay của con người vào khụng gian ỏnh trăng mựa hạ, ỏnh sỏng ban mai. Theo nhịp vỗ của bàn tay ấy, cả vũ trụ cơ hồ đang chuyển động. Tiếng vọng lại của bàn tay vỗ là tiếng ban mai dội về. Cỏi nhỡn của Basho khỏc những vị Thiền sư kia ở chỗ ụng kộo biểu tượng tụn giỏo về trong cừi nhõn gian, về cuộc sống đời thường. Và bàn tay Basho với nhịp vỗ trong đờm trăng thuộc về thời gian hiện tại, về một sự sống đang vận động, hiện hữu chứ khụng phải là một cụng ỏn đó cú hàng trăm năm.

Như vậy, qua việc giải mó một số biểu tượng, ta nhận thấy: Thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Basho rộng lớn và mờnh mụng vụ cựng. Càng đi vào khỏm phỏ, giải mó nú, ta càng thấy những gỡ mỡnh cảm nghiệm được sao mà bộ nhỏ và ớt ỏi. Vỡ "cho dự Haiku núi đến những sự vật nhỏ nhoi nhất: con ốc, ngọn cỏ, hạt sương …ta vẫn thấy nú hựng vĩ và

huyền diệu" [5, 200]. Vỡ ẩn chứa sau những biểu tượng mà Basho sử dụng là cả một trường liờn tưởng sõu xa được đỏnh thức trong nhận thức và tõm thức của người đọc.

Tin rằng những gỡ mà chỳng tụi giải mó được trong phần hai của chương này chưa diễn tả hết những vẻ đẹp mà thơ Haiku của Basho khơi gợi. Nhưng qua quỏ trỡnh phõn tớch một số biểu tượng nổi bật trong thơ ụng, ta cú thể thấy được vai trũ, sức tỏc động của nú trong việc định hỡnh đặc trưng thể loại thơ Haiku và trong việc hỡnh thành phong cỏch Sofu của Matsuo Basho.

Chương 3

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w