Biểu tượng Sinh vật

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 78 - 81)

MỘT THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

2.2.6. Biểu tượng Sinh vật

Cũng như cỏc biểu tượng hoa, cỏc biểu tượng sinh vật trong thơ Haiku Basho phong phỳ đến nỗi nú xuất hiện 47 lần, chiếm tỷ lệ hơn 12% tổng số 377 biểu tượng.

Những biểu tượng sinh vật trong thơ Basho quy tụ một thế giới thiờn nhiờn đa dạng, đủ mọi thành phần. Từ con Ngựa cựng Basho hành hương, con Lợn rừng cựng bị cuốn vào cơn giụng giú với ụng, con Vượn hỳ nóo nề cho đến muụn loài chim (chim Diệc, con Quạ, chim Cuốc, chim Họa mi...) và cả chấy rận, bọ, con muỗi cũng gúp mặt vào "muụn loài chỳng sinh" của Basho. Lũng ưu ỏi mà thi nhõn dành cho chỳng thật đặc biệt, ụng phỏt hiện ra chỳng, nõg niu chỳng hõn hoan khụng kộm gỡ những đúa hoa hay những vầng trăng:

Trong lều ngư dõn giữa đỏm tụm cỏ cú con dế mốn

(Nhật Chiờu dịch)

Cú nhiều điều để khỏm phỏ trong những biểu tượng sinh vật của Basho, tuy nhiờn, để thấy rừ hơn chất Thiền trong thơ ụng, chỳng tụi chỉ chọn hai biểu tượng gắn liền với những bài thơ nổi tiếng của ụng. Đầu tiờn, đú là biểu tượng con ve:

Tịch liờu

Thấu xuyờn vào đỏ Tiếng ve kờu

(Nhật Chiờu dịch)

Nơi im lặng thẳm sõu Vẳng qua muụn trựng đỏ là õm vang tiếng ve sầu. Cú thể trờn khớa cạnh thuần chữ nghĩa, ta thấy bài thơ vẽ nờn một cảnh heo hỳt, vắng lặng với những hiệu quả độc đỏo của õm thanh. Cú gỡ mỏng manh hơn tiếng một con ve, tận sõu trong khu rừng vắng! Tiếng kờu ấy bền bỉ, dội qua trựng trựng cỏc vỏch đỏ. Sự đối ngược giữa một thứ mỏng manh nhưng mềm mại, cú phẩm tớnh lan toả đó qua được những gỡ bất động, cứng lạnh là đỏ nỳi - bài thơ cho thấy sự huyền nhiệm của sự sống. Nhưng dũng sụng õm thanh mang tớn hiệu của đời sống ấy chảy ra từ đõu, với những tiếng dội qua trựng trựng vỏch đỏ, giỏc quan của ta (ở đõy là thớnh giỏc) cú biết được chớnh xỏc khụng? Chắc chắn là khụng, nhưng ta biết cú dũng sụng đú. Quỏ trỡnh suy tư tiếp tục. Cú thể đến đõy, ta ý thức được thuộc tớnh hữu hạn nơi giỏc quan thõn xỏc trước dũng sụng mờnh mụng đến vụ cựng kia. Vỡ hữu hạn nờn việc đặt cõu hỏi rất dễ lầm lẫn, cỏch duy nhất chỉ là hoà mỡnh vào đú. Làm thế, ta sẽ trụi cựng dũng chảy mà trước kia khụng hề biết nú từ đõu. Và cuộc đời thật sự phải chăng là thế...Đến lỳc này, bản thõn bài thơ như biến mất, người đọc đó qua cỏnh

cửa của mười bảy con chữ và trực tiếp cảm nghiệm những gỡ tự đời sống mang lại.

Tiếng ve huyền diệu là biểu tượng đặc trưng cho vẻ đẹp Thiền Tụng trong thơ của Basho. Cựng với biểu tượng này, Basho cũn được người đời nhắc nhở, ngợi ca qua bài thơ Haiku cú sử dụng biểu tượng con Quạ

Trờn cành khụ Cỏnh quạ đậu Chiều thu.

(Nhật Chiờu dịch)

Tất cả chỉ cú vậy thụi: một cành cõy khụ gầy, trơ lỏ, một cỏnh quạ đậu đầy cụ đơn, một vũ trụ, khụng gian chuyển dần về sự tàn lụi trong búng chiều. Bức tranh thu trong thơ Basho lấy khoảng trống khụng màu làm nền, khụ cằn làm mẫu vẽ, lấy thời khắc của ngày tan làm giỏ đỡ, đơn sơ cực độ mà sõu thẳm đến tột cựng! Trờn cỏi nền thanh õm nỏo động, màu sắc sặc sỡ của xó hội phự thế, mựa thu của Basho trở thành vật "phi thời" bởi chớnh sự cụ tịch của nú. Đú là một buổi chiều mựa thu xỏm tối, õm u, cú cỏnh quạ cụ đơn "đậu" trờn cành cõy cõy khụ hiu hắt, dường như bất động nhưng kỡ thực nú đang chuyển động, chuyển động trong chớnh cừi lũng con người, cuốn hỳt ta vào thế giới u huyền kỡ ảo...Đú cũng chớnh là sự cụ tịch mà Bashụ mang trong trỏi tim mỡnh khi ụng lắng nghe niềm im lặng bất diệt của chõn khụng. Chất cụ tịch này là cảm thức Sabi, là đặc trưng của thơ Thiền Basho, trống khụng mà ẩn chứa nhiều sức khơi gợi, ẩn chứa trường liờn tưởng sõu xa.

Như vậy, trong biểu tượng sinh vật, Basho đó thành cụng khi dựng những hỡnh ảnh quen thuộc, thậm chớ là đời thường với cỏc con vật khụng ai để ý đến (con quạ, con ve) và nộn vào đú cả một biển Thiền bao la, thõm sõu. Lối dựng biểu tượng này là sỏng tạo độc đỏo của Basho, mở đường

cho những nhà thơ Nhật Bản thế hệ tiếp nối ụng. Sau Basho, Issa cũng là một nhà thơ hay dựng biểu tượng sinh vật: con chuột, con muỗi, cỏnh bướm, cỏnh chim...Nhưng Issa lại khụng kiếm tỡm chất Thiền trong đú, trỏi lại, ụng kộo cỏc biểu tượng ấy về cừi nhõn gian đầy nỗi đau. Vỡ những vần thơ Haiku của ụng là"bi ca của trỏi tim trần". Vớ dụ, cũng với biểu tượng cỏnh chim, Issa nhỡn thấy ở đú nỗi mất mỏt đau thương khi vắng tỡnh mẫu tử. ễng gọi những chỳ sẻ nhỏ:

Đến chơi đựa cựng tụi nào chỳ chim sẻ nhỏ khụng cũn mẹ trờn đời

(Nhật Chiờu dịch)

Do giới hạn của đề tài, chỳng tụi khụng cú đủ điều kiện đi sõu vào biểu tượng sinh vật trong thơ Issa. Nhưng sự đối sỏnh giữa Basho và Issa nờu trờn là thao tỏc cần thiết để chỉ ra đúng gúp của Basho trong việc mở ra lối đi cho thơ ca Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w