Khỏi niệm phong cỏch, phong cỏch nghệ thuật và phong cỏch Sofu

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 99 - 105)

MATSUO BASHO 3.1 Mối quan hệ giữa cỏc biểu tượng

3.2.1. Khỏi niệm phong cỏch, phong cỏch nghệ thuật và phong cỏch Sofu

3.2. Biểu tượng với việc hỡnh thành phong cỏch “Tiờu phong” (Sofu)của Basho của Basho

3.2.1. Khỏi niệm phong cỏch, phong cỏch nghệ thuật và phong cỏchSofu Sofu

3.2.1.1. Khỏi niệm phong cỏch, phong cỏch nghệ thuật

Phong cỏch là một khỏi niệm mang nhiều ý nghĩa khỏc nhau. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thỡ "Phong cỏch là một cấu trỳc hữu cơ của tất cả cỏc kiểu lựa chọn tiờu biểu hỡnh thành một cỏch lịch sử và chứa đựng một giỏ trị lịch sử cho phộp ta nhận diện một thời đại, một thể loại, một tỏc phẩm hay một tỏc giả" [52, 22].

Với một nhà thơ, định hỡnh phong cỏch riờng là một yếu tố sống cũn quyết định sự thành bại trờn bước đường nghệ thuật. Khụng phải nhà thơ, nhà văn nào cũng tỡm được cho mỡnh một phong cỏch riờng biệt, độc đỏo. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của một nền văn học phụ thuộc rất nhiều vào cỏ tớnh sỏng tạo của cỏc tỏc giả. Bởi vỡ: "một tỏc giả cú phong cỏch riờng khi đọc vài cõu người ta đoỏn biết tỏc giả là ai, khi phong cỏch mà tỏc giả xõy dựng lờn gúp phần vào truyền thống văn học, trở thành mẫu mực cho nhiều người noi theo và học tập. Muốn làm điều đú, người tỏc giả phải thực hiện được sự đổi mới trong việc kế thừa, để đẩy sự kế thừa sang một bước mới" [52, 24]. Phong cỏch nghệ thuật tỏc giả mặc dự đó được định hỡnh thành hệ thống đặc điểm riờng giỳp ta nhận ra bản sắc tỏc giả nhưng khụng phải là một phạm trự bất biến. Trỏi lại, nú vận động cựng với quỏ trỡnh vận động của lịch sử...

Phong cỏch của một tỏc giả trước hết được quyết định bới "cỏi nhỡn" về con người, cuộc sống. Trong cỏi nhỡn này chứa đựng cảm quan riờng, quan niệm riờng mang dấu ấn cỏ nhõn, mang tớnh độc đỏo khụng lặp lại. Bờn cạnh đú, phong cỏch một tỏc giả cũn được xỏc lập nhờ vào cỏc yếu tố nội dung, nghệ thuật như: đề tài, ngụn ngữ, thể loại, giọng điệu…

3.2.1.2. Khỏi niệm phong cỏch Sụfu của Matsuo Basho

Theo khỏi niệm trờn về phong cỏch nghệ thuật mà xột, ta cú thể khẳng định: Matsuo Basho là một nhà thơ thành cụng rực rỡ khi tạo được cho mỡnh phong cỏch Sofu độc đỏo. Phong cỏch ấy khụng những in đậm dấu ấn riờng của ụng mà cũn mở ra con đường đi cho nhiều thế hệ nhà thơ

Haiku tiếp nối ụng. ễng là người thầy, người làm nờn linh hồn thơ Haiku, linh hồn thơ ca Nhật Bản. Người Nhật yờu quý, tự hào về ụng, cũn cỏc nhà thơ thế hệ sau thỡ xem phong cỏch Sụfu của ụng là một mẫu mực để học kế thừa và tiếp nối hành trỡnh sỏng tạo từ sự kế thừa đú.

Vậy thế nào gọi là phong cỏch Sofu? Theo tiếng Nhật, Sofu cú nghĩa là: tàu lỏ ba tiờu bị xộ tan trong giú đờm giụng bóo. Hỡnh ảnh này cú lẽ được gợi hứng từ bỳt danh mà người đời đặt cho nhà thơ: Basho (Ba tiờu: cõy chuối) . Bản thõn bỳt danh này cũng là bỳt danh mà thi sĩ thớch nhất. ễng từng viết về cõy chuối như sau: "Cõy kết hoa, nhưng khụng giống với loài hoa khỏc, chỳng khụng cú vẻ rực rỡ. Thõn cõy khụng ai đốn hạ làm gỡ, vỡ nú vụ dụng. Tuy vậy, tụi yờu cõy chớnh vỡ sự vụ dụng ấy... Tụi ngồi dưới búng cõy, vui hưởng giú mưa đập vào nú" (dẫn theo Nhật Chiờu, [11, 134]). Cõy chuối, với Basho, là một biểu tượng cho sự nhạy cảm của người nghệ sĩ. Cỏi nhạy cảm giỳp sinh thành nghệ thuật, thơ ca. Nếu cõy chuối là biểu tượng cho tõm hồn thi nhõn thỡ đem giụng bóo là biểu tượng cho cuộc sống, cho thế giới ba tà, cỏi thế giới cú cả hõn hoan lẫn khổ đau, cú niềm vui và nỗi buồn, cú cỏi mất và cỏi được...Và Sofu (tàu lỏ chuối bị xộ tan trong giụng giú) cũng là biểu tượng cho một phong cỏch thơ "đưa thơ đến bờ siờu thoỏt nhưng khụng rời khỏi đời thường, chứng tỏ ảnh hưởng của Thiền tụng và thanh thản đi trong biển Thiền" [63, 14]

Phong cỏch Sofu của Basho được xỏc định trờn ba phương diện cơ bản sau:

• Kiểu nhà thơ: Thi sĩ - Thiền sư

• Cảm quan đời sống (cụ thể là: cảm quan về thế giới, cảm quan về cuộc đời - nhõn sinh và cảm quan về con người).

• Đề tài, kết cấu, ngụn ngữ...

Trong phạm vi đề tài nghiờn cứu, luận văn chỉ đi vào khỏi quỏt những đặc điểm phong cỏch Sofu của Basho dưới gúc nhỡn biểu tượng.

3.2.2. Biểu tượng với kiểu tỏc giả: Thi sĩ - Thiền sư

Mỗi một thời đại văn học đều xỏc lập những kiểu tỏc giả riờng của nú. Do đú, tỡm hiểu vấn đề phong cỏch một nhà thơ khụng thể tỏch rời khỏi đặc trưng về kiểu tỏc giả. Đặt trong hệ thống văn húa, văn học phương Đụng, Basho thuộc vào kiểu tỏc giả văn học Trung đại. Trong phạm vi đề tài, chỳng tụi khụng cú tham vọng khỏi quỏt nguồn gốc hỡnh thành, quỏ trỡnh hỡnh thành cũng như đặc điểm của kiểu tỏc giả này. Chỳng tụi chỉ giới hạn sự phõn tớch xung quanh vấn đề ảnh hưởng của thế giới biểu tượng tới việc hỡnh thành kiểu tỏc giả: Thi sĩ - Thiền sư trong thơ Haiku của Matsuo Basho.

Trước hết, cần phải khẳng định rằng: kiểu tỏc giả Thi sĩ - Thiền sư rất phổ biến trong thơ ca trung đại phương Đụng, nhất là cỏc nền thơ ca: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản vốn là nơi chịu ảnh hưởng sõu sắc của Phật giỏo. Ở Trung Quốc, kiểu tỏc giả này sớm đó hỡnh thành thời kỡ thơ ca đời Đường thế kỉ VIII mà đại diện tiờu biểu nhất là "thi Phật" Vương Duy. Ở Việt Nam, sự hũa hợp Thi sĩ - Thiền sư đó làm nờn một giai đoạn thơ Thiền Lý - Trần với những gương mặt tỏc giả tiờu biểu: Khụng Lộ Thiền sư, Vạn Hạnh Thiền sư, Món Giỏc Thiền sư, Trần Nhõn Tụng...Cũn riờng ở Nhật Bản, trước Basho, đó cú những Thiền sư sỏng tỏc thơ để truyền bỏ đạo Phật và tư tưởng Thiền Tụng như: Saigyo (1118 - 1190), Myụe (1173 - 1232), Đụgen (1200 – 1253)...

Tuy nhiờn, con đường mà Basho chọn để bước đi khụng hề lặp lại dấu chõn tiền nhõn. Bởi vỡ ụng sỏng tạo thơ Haiku khụng phải để truyền bỏ đạo lý, răn dạy đệ tử theo hỡnh thức của những bài kệ, hoặc chỉ để thuyết minh cho mọt giỏo lý nhà Phật. Với Basho, làm thơ là một cỏch để tọa Thiền và tọa Thiền là để kiếm tỡm linh hồn, sự sõu thẳm cho thơ. Khụng cú ranh giới giữa Thi và Thiền trong thơ Basho, cũng như khụng phõn biệt được con người thi nhõn và con người triết nhõn trong ụng. Chất Thiền ta nhận thấy thơ Haiku của Basho khụng chỡm trong Đạo mà lại lẫn với Đời,

khụng thõm sõu, thuyết lý, trừu tượng mà được chuyển tải qua một hệ thống biểu tượng sinh động, quen thuộc trong thế giới ba tà. Bởi vậy, ta mới gọi Matsuo Basho là "vị hành giả của cỏt bụi và ỏnh sỏng".

Bằng thế giới biểu tượng, thơ Basho đi giữa hai miền cỏt bụi và ỏnh sỏng, thống nhất Thiền - Thơ. Nờn "M.Basho làm thơ như một Thiền sư Thiền định. ễng lấy sự im lặng để thấu đạt chõn lý, "dĩ tõm truyền tõm"… Sỏng tỏc của ụng khụng nhiều nhưng lại cú một sức ỏm gợi hết sức đặ biệt" [19, 112]. Hầu hết sự ra đời của cỏc bài thơ Haiku do Basho sỏng tạo nờn đều gắn liền với một khoảnh khắc đốn ngộ, thấu đạt một chõn lý , một tương quan tồn tại trong thế giới tự nhiờn và thế giới đời thường. Bởi thế, ẩn sau những biểu tượng là cả một vũ trụ được đỏnh thức, đủ sức mạnh khơi gợi trường liờn tưởng sõu xa. Năm 1687, Basho làm rung động cả thi đàn Nhật Bản với bước nhảy bất ngờ của biểu tượng con ếch:

Ao cũ

con ếch nhảy vào vang tiếng nước xao

(Nhật Chiờu dịch)

Theo lời kể của D.Suzuki trong cuốn Thiền luận, giai thoại làm nờn sự ra đời của bài thơ như sau:

"Lỳc Ba Tiờu đang cũn học Thiền với Phật Đỉnh Quốc Sư (Buccho Kokushi), một hụm quốc sư đến viếng ụng và hỏi:

- Lỳc này con ra sao? Basho trả lời:

- Sau cơn mưa vừa qua, rong rờu xanh hơn trước Phật Đỉnh lại hỏi:

- Trước khi rờu xanh thỡ Phật phỏp là gỡ? Ba Tiờu:

- Con ếch nhảy vào nước, kỡa tiếng động" [57, 374, quyển Hạ].

Với bước nhảy đầy bất ngờ của con ếch, Basho đó đỏnh thức trong ta cả một vũ trụ õm vang tiếng nước. Ao xưa hay chớnh là cừi đời, cừi ba tà nghỡn năm nay vẫn thế? Con ếch phải chăng là hỡnh ảnh của chớnh chỳng ta, luụn cố gắng từng bước nhảy trong biờn giới cỏi ao nhỏ hẹp? Âm vang tiếng nước kia là hư hay thực, là ảnh hay hỡnh? Thật khú mà đoàn biết được. Ta chỉ biết chắc một điều rằng, bài thơ này là sự kết tinh cho một quỏ trỡnh Thiền định, là cõu trả lời cho những suy tư của Basho về cừi thế. Basho là nhà thơ của Vĩnh Tịch, vỡ thơ ụng là kết quả của sự Thiền định, của chiờm nghiệm.

Cũng xuất phỏt từ việc làm thơ như một trạng thỏi đốn ngộ, như chớp sỏng lúe lờn trong tõm thức nờn cựng với chõn lý được thấu suốt, thế giới biểu tượng trong thơ Basho đem đến cho ta trường liờn tưởng rộng lớn. Cú khi, Basho dựng một biểu tượng trong nhiều bài thơ Haiku khỏc nhau, nhưng ở mỗi bài thơ, biểu tượng ấy lại cho ta một nột nghĩa biểu trưng khỏc biệt.

Lấy vớ dụ như biểu tượng sương trong thơ Basho. Biểu tượng sương là biến thể của nước, xuất hiện 9 lần trong 180 bài thơ Haiku được khảo sỏt. Vậy mà theo thống kờ của chỳng tụi, biểu tượng mang 4 nột nghĩa biểu trưng cơ bản. Trước hết, sương tượng trưng cho vẻ đẹp của thế giới tự nhiờn vỡ nú là tinh chất của Trời và Đất, nú mang vẻ lung linh, mơ hồ, khú nắm bắt như cỏi đẹp ở đời khú mà nhận biết. Trong cỏi nhỡn của Basho, vẻ đẹp của sương giống như đúa hoa Phự Dung kia, ngắn ngủi, mong manh:

Mưa mự sương Phự Dung đúa đúa làm mựa lờn hương

(Nhật Chiờu dịch)

Cú khi, biểu tượng sương lại tượng trưng cho cỏi mỏng manh của thõn phận con người, cho sự đối lập giữa cỏi bất biến của vũ trụ và cỏi vụ thường của cuộc sống:

Túc mẹ cũn đõy tan trong lệ núng sương mựa thu bay

(Nhật Chiờu dịch)

Cũng cú khi, sương biểu trưng cho sự cụ tịch, cho cỏi lặng lẽ, vụ thường của dũng chảy thời gian, dũng chảy sự sống. Cảm giỏc cụ tịch này thể hiện đậm nhất trong thơ Haiku của Basho vào thời kỳ ụng đúng cửa, tự cắt mối liờn hệ với thế giới bờn ngoài để chỡm sõu trong Thiền. Những ngày thỏnh đú, Basho cảm nghiệm:

Chẳng quờn trog đời mựi cụ tịch trắng của hạt sương rơi

(Thanh Chõu dịch)

Và sương cũn cú thể là biểu tượng cho sự phự du nơi cừi thế, cho chặng hành trỡnh lóng du giữa cỏt bụi ba tà:

Từ hụm nay tụi sẽ xúa

những hạt sương trờn nún

(Vĩnh Sớnh dịch)

Như vậy, qua sự phõn tớch trờn, cú thể khẳng định thế giới biểu tượng gúp vai trũ to lớn trong việc hỡnh thành nờn kiểu tỏc giả: Thi sĩ - Thiền sư trong con người Basho và trong thơ Basho.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w