Basho – Hành giả giữa cuộc đời cỏt bụ

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 39 - 43)

CƠ SỞ HèNH THÀNH THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

1.3.1. Basho – Hành giả giữa cuộc đời cỏt bụ

Sinh thời, Basho luụn tự nhận mỡnh là một lữ nhõn (tabibito) giữa cừi phự thế. Một người lữ nhõn rong ruổi trờn những chặng hỡnh trỡnh tỡm về với thiờn nhiờn, tỡm kiếm vẻ đẹp Nhật Bản. Và chớnh bằng lối cỏc lối đi này, chỳng ta cú Matsuo Basho - một nhà thơ, một Thiền sư, một triết nhõn với những bài thơ Haiku tràn ngập một thế giới biểu tượng ở trong đú.

Matsuo Basho sinh năm 1644, mất năm 1694 tờn thật là Matsuo Munefusa. Quờ hương ụng sinh ra là xứ Iga thành Ueno nhưng ụng lại gió từ cừi thế trờn con đường du hành ở Osaka. Bashụ là con thứ bảy trong một gia đỡnh Samurai cấp thấp phục vụ cho lónh chỳa thành Ueno, ngụi thành nằm giữa con đường đi Kyoto đến Ise.

Cuộc đời Basho gúi trũn trong năm mươi năm của một nửa kiếp người, nhưng những gỡ ụng để lại chớnh là tinh chất, linh hồn Nhật Bản. Đến mức những thi sĩ đời sau xưng tụng rằng "Nước Nhật sinh ra cựng với Bashụ vào năm 1644". Cú thể núi, nếu hai yếu tố trờn ảnh hưởng giỏn tiếp đến thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Bashụ thỡ yếu tố cuộc đời, cỏ tớnh con người lại ảnh hưởng trực tiếp đến sự hỡnh thành phong cỏch thơ "tiờu phong" của ụng. Tuy nhiờn, trong phạm vi đề tài, chỳng tụi chỉ xin phõn tớch một vài dấu mốc đỏng nhớ cú ảnh hưởng sõu sắc đến việc dựng biểu tượng trong thơ Basho.

Sự kiện đầu tiờn phải kể đến như một bước ngoặt trong đời người, đời thơ Basho là cỏi chết của một người bạn, người chủ quõn trẻ tuổi Yoshitada khi Basho hai mươi hai tuổi (1666). Từ năm lờn 9 tuổi, ụng đó vào ở trong lõu đài lónh chỳa vựng Ueno, trở thành tựy tựng của con trai lónh chỳa Yoshitada. Một cụng tử hơn Basho hai tuổi. Tuy là tựy tựng nhưng vị chủ quõn này xem Basho như một người bạn thõn thiết. Cả hai

người đó trải qua quóng đời thiếu niờn gắn bú bờn nhau, cựng nhau chơi đựa, cựng nhau học tập, cựng nhau làm thơ dưới sự hướng dẫn của thầy giỏo Kitamura Kigin. Tiếc thay người bạn, người chủ quõn của Basho lại yểu mệnh, mất sớm khi mới 24 tuổi. Sau sự ra đi của người bạn, Basho từ gió quờ hương lờn ấdo dự khụng được lónh chỳa đồng ý. Trước khi đi, ụng vào chựa Koya đặt một nắm túc xanh của người bạn thay cho lời gió biệt.

Cú thể núi, cỏi chết của Yoshitada đó cú một tỏc động mạnh tới Basho. Mất mỏt đầu tiờn trong cuộc đời giỳp Basho cảm nhận được cỏi mỏng manh của thõn phận con người, cỏi vụ thường của cuộc sống. Đú là lý do cắt nghĩa phần nào sự hỡnh thành cỏc biểu tượng tượng trưng cho số phận, cho sự ngắn ngủi của đời người trong thơ Basho như: biểu tượng sương, biểu tượng hoa anh đào, biểu tượng bướm, biểu tượng tiếng chuụng...

Sau khi rời quờ hương lờn ấdo năm 1672, cuộc đời Basho lại cú dấu mốc mới. Đú là khoảng thời gian ụng dành để nghiờn cứu văn học Nhật Bản cổ đại, văn học Trung Quốc, thư phỏp và mở lớp dạy thơ Haikai (bài hài). Haikai là tờn gọi tắt của thể thơ Haikai no renga (bài hài chi liờn ca), một thể thơ thiờn về trào lộng, nhẹ nhàng phúng tỳng do một người soạn hoặc nhiều người cựng soạn bằng cỏch nối cỏc khổ thơ với nhau. Trước đú, trường phỏi Teitoku (1571 - 1653) được xem là trường phỏi thống trị thơ Haikai cổ điển. Tuy nhiờn, người cú cụng đầu trong việc đưa thơ Haikai vượt qua sự dung tục tầm thường lại là nhà thơ Soin (1605 - 1682) thủ lĩnh của phỏi Danrin. Tư tưởng của Soin đó cú một sức ảnh hưởng khỏ lớn với hướng đi của Bashụ sau này trong việc cỏch tõn thơ Haikai thành thể thơ Haiku độc đỏo.

Sau 8 năm sống ở ấdo, năm 1680 là một năm đỏng nhớ trong đời người, đời thơ của Basho. Đõy là năm ụng về ở tại Basho- am, lấy bỳt hiệu là Basho và bắt đầu định hỡnh cho mỡnh phong cỏch thơ Shofu. Basho- am là một tỳp lều nhỏ nằm bờn dũng sụng Sumida do một người học trũ dành tặng Basho. Sở dĩ, nú cú tờn là "Ba tiờu am" vỡ ở đõy thi nhõn trồng trong

sõn nhà cõy chuối, một loài thực vật cú nguồn gốc từ Trung Hoa cũn khỏ mới lạ trong cuộc sống của người Nhật Bản. Khi đệ tử mang tặng cho Basho cõy chuối, ụng đó say mờ nú, bởi nú tượng trưng cho tớnh nhạy cảm của người nghệ sĩ. Và bắt đầu từ đõy, Basho (cõy chuối) là bỳt danh của nhà thơ, cũng bắt đầu từ đõy, phong cỏch thơ Shofu (tiờu phong) được định hỡnh. Shofu là phong cỏch thơ dung hợp giữa sự trào lộng nhẹ nhàng của Haikai đương thời với yếu tố cao nhó, tõm linh trong Renga cổ điển. Lý do nhà thơ gọi tờn phong cỏch thơ của mỡnh là Shofu vỡ theo tiếng Nhật, nú cú nghĩa là: tàu lỏ ba tiờu bị xộ tan trong giú đờm giụng bóo. Đời nghệ sĩ, cỏi đẹp, vẻ thiện lành, tất thảy đều mong manh như tỏn lỏ chuối rộng dễ bị xộ tan trong giú kia.

Trong thời gian ở am "Ba tiờu", Basho bắt đầu tu tập Thiền đạo dưới sự hướng dẫn của một vị Thiền sư trong miền. Tư tưởng Thiền thấm vào thơ ụng, làm nờn một sự cỏch tõn thơ ca độc đỏo. Basho đó tỏch cõu đầu gồm 17 õm tiết (5/7/5) trong thơ Renga thành một thể thơ độc lập cực ngắn. Ban đầu nú cú tờn là Hoku (phỏt cỳ: nghĩa là cõu mở đầu của bài Waka). Sau này, nú được biết đến với tờn gọi bất hủ: thơ Haiku.

Nhưng chớnh vào thời điểm danh tiếng bắt đầu lan xa, rực rỡ, Basho lại lờn đường lóng du khắp đất nước Nhật Bản để tỡm con đường đạt được đại ngộ (satori) cho chớnh mỡnh. Chặng đường lóng du này kộo dài hơn mười năm bắt đầu từ mựa thu 1684. Chỉ với đụi hài cỏ, cõy gậy, chiếc nún và tay nải trờn vai, Basho bước vào cuộc sống của một người lữ nhõn (tabibito) trong cừi phự thế. Bước chõn của ụng đặt đến gần như khắp mọi nơi trờn đất nước Nhật Bản. Sau gần mười năm lóng du, những gỡ mà Basho để lại cho chỳng ta là cỏc tập nhật kớ, văn xuụi pha thơ: Nhật ký phơi thõn đồng

nội (Nozarashi, Dó sỏi kỷ hành, 1685); Nhật ký hành trỡnh Kashima

(Kashima kiko, 1687); Ghi chộp trờn chiếc tỳi hành hương (Oi no kubun,

Cập chi tiểu văn, 1688); Nhật ký về thụn Sarashina (Sarashina kiko, 1688);

Lối lờn miền Oku (Oku no hoshomichi, Áo chi tế đạo, 1689); Nhật ký Saga

(Saga nikki, 1691)…

Như vậy, chỉ trong vũng khoảng thời gian chưa đến 8 năm, Basho đó viết tới 6 tập ký và bỳt ký lớn, trong đú cú những tập ký viết dưới dạng văn xuụi pha thơ, mà "thơ và văn xuụi thắp sỏng cho nhau như một tấm gương đối xứng" [7, 78]. Đặc biệt, cũng trong thời điểm này, Basho viết kiệt tỏc Lối lờn miền Oku (Oku no hoshomichi, Áo chi tế đạo, 1689). Lối

lờn miền Oku được viết trong một hành trỡnh 2.400 cõy số 151 ngày, khởi

đầu từ ngày 27 thỏng ba năm 1689 bờn bến sụng Fukagawa đến Oshu hay Michinoku ở phớa bắc đảo Honshu. Là một nhà thơ viễn du, Basho đó đem kinh nghiệm và những cảm hứng trờn đường đi vào thơ tạo nờn một văn phong hết sức đặc sắc giao thoa giữa Thiền và thơ, phảng phất cốt tiờn và thiền viện vừa cao nhó vừa u tịch.

Sau chặng đường mười năm lóng du khắp nước Nhật làm vị hành giả giữa cuộc đời cỏt bụi, năm 1691, Basho trở về ấdo trong niềm vinh quang, danh tiếng lừng lẫy. Đến năm 1693, Basho quyết định đúng cửa, ngừng tiếp xỳc với cuộc sống bờn ngoài và chỡm sõu trong Thiền. Cuộc sống Thiền định trong cụ tịch đú đó mang lại cho thơ ca của ụng cảm thức thẩm mỹ mới, ấy là Karumi (khinh). Sự lựa chọn này là ý nguyện riờng của Basho. ễng núi "Niềm cụ tịch sẽ là bạn tụi, sự nghốo nàn là của cải của tụi. Trong tuổi năm mươi, đấy là điều tụi tự nguyện" (dẫn theo Nhật Chiờu, [5, 98]).

Mựa xuõn năm 1694, khi chuẩn bị hành hương đến phương Nam trong một hành trỡnh lóng du mới, Basho lõm bệnh và trỳt hơi thở cuối cựng trong một lữ quỏn ở Osaka. Khi những đệ tử tụ về bờn giường bệnh để vĩnh biệt người thầy Matsuo Basho, ụng đó đọc cho họ ghi bài thơ Haiku cuối cựng của đời mỡnh:

Tabi ni yande

Yume wa kareno wo

Kake meguru.

Dịch là: Đau yếu giữa hành trỡnh Chỉ cũn mộng tụi phiờu lóng Trờn những cỏnh đồng hoang.

(Nhật Chiờu dịch)

Bài thơ từ thế chi ca của Basho vẫn cho ta thấy một khỏt vọng của người nghệ sĩ lóng du: khỏt vọng được tiếp tục cuộc hành trỡnh tỡm về thiờn nhiờn, tỡm về cỏi đẹp cuộc đời. Sự ra đi của ụng diễn ra đỳng như lời ụng tiờn đoỏn: "Tụi sẽ chết trờn đường, đú là định mệnh của tụi" [5, 193].

Như vậy, cú thể khẳng định chớnh cuộc sống hành giả giữa cừi đời cỏt bụi đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới quan niệm thơ của Basho, đồng thời gúp phần định hỡnh thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của ụng.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w