MỘT THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO
2.2.3. Biểu tượng Trăng
Theo Từ điển biểu tượng văn húa thế giới: biểu tượng trăng cú những nột nghĩa biểu trưng cơ bản sau đõy:
1. Trăng biểu tượng cho sự biến đổi và sinh trưởng (trăng lưỡi liềm) 2. Trăng là biểu tượng cho cỏc nhịp điệu sinh học "thiờn thể lớn lờn, nhỏ đi rồi biến mất, cú cuộc sống, tuõn thủ quy luật của sự tiến triển, sự sinh thành và sự chết, trăng mang một số phận thống thiết, cũng như số phận của con người" [4, 936].
3. Trăng cũng là biểu tượng của thời gian trụi đi, thời gian sống động mà bằng cỏc pha kỳ liờn tiếp và đều đặn của nú, nú là thước đo. Trăng là thước đo của vũ trụ.
4. Trăng cũng là một biểu tượng mang ý nghĩa biểu trưng chỉ tri thức giỏn tiếp, suy lý, tiện tiếm. Là thiờn thể của ban đờm, trăng gợi lờn hỡnh ảnh của cỏi đẹp nhưng ỏnh sỏg của nú thực ra là sự phản chiếu ỏnh sỏng mặt trời. Vỡ thế, trăng chỉ là biểu tượng của nhận thức bằng phản ỏnh, thiờn về thuyết lý, khỏi niệm, duy lý.
5. Trăng cũn là biểu tượng của chiờm mộng và của vụ thức, là những giỏ trị ban đờm, thuộc về đờm.
Trong thơ Haiku của Basho, với 18 lần xuất hiện, chiếm tỷ lệ hơn 10% nhúm biểu tượng về cỏc hiện tượng tự nhiờn, cú thể khẳng định: thế giới thiờn nhiờn trong những vần thơ Basho tràn ngập ỏnh trăng.
Trước hết, ỏnh trăng ấy là biểu tượng cho nguồn ỏnh sỏng của tự nhiờn, vẻ đẹp của nú làm xao động tõm hồn thi sĩ, Thiền giả Basho. Trong ỏnh trăng, thi nhõn phỏt hiện ra bao cỏi đẹp của sự sống thường hằng. Nú làm Basho ngỡ ngàng như một đứa trẻ:
Dầu đó cạn
tụi xếp sỏch đi ngủ
a! chiếc gối đầy ỏnh trăng
(Thanh Chõu dịch)
Bài thơ tưởng khụng cú gỡ tự nhiờn và giản dị hơn thế. Khi ngọn đốn cạn dầu, búng tối đổ ập xuống, thi nhõn đành xếp sỏch đi ngủ. Nhưng chớnh vào khoảnh khắc căn phũng chỡm trong búng tối, con người phỏt hiện ra chiếc gối nằm tắm trong ỏnh trăng huyền diệu. Khụng giấu nổi niềm vui say thớch thỳ Basho cất lờn tiếng reo thật hồn nhiờn. Chiếc gối của Basho sỏng lờn trong ỏnh trăng, nú mang cỏi đẹp nhiệm màu, nú giao hũa cựng vũ trụ. Nú cũng như tõm hồn nhà thơ, luụn hũa mỡnh vào thiờn nhiờn để hõn thưởng sự sống, hõn thưởng cỏi đẹp. Nếu ỏnh đốn vẫn sỏng, những trang sỏch vẫn choỏn lấy tõm trớ con người, cú lẽ Basho khụng thể biết rằng trăng vẫn chờ ụng, lặng lẽ và đầy kiờn nhẫn.
Bài thơ của Basho khiến ta nhớ đến cõu thơ của Lờ Thỏnh Tụng, vị vua hiền minh trong lịch sử Việt Nam: "Trăng vụ sự chiếu người vụ sự". Phải chăng, trăng chỉ cú thể gặp gỡ con người, chỉ cú thể giao hũa cựng con người khi cả hai đều vụ sự? Nghĩa là cả hai thiờn nhiờn lẫn con người phải đứng ngoài những quy luật, hoàn toàn "tự nhiờn nhi nhiờn"
Cũng chớnh từ trong niềm giao cảm giữa con người và vũ trụ, mà vầng trăng trở nờn cú tõm hồn, cú linh hồn. Nú biết nhà thơ kiếm tỡm nú, nờn nú chơi trũ trốn tỡm với Basho:
Vầng trăng
khi ta ngước nhỡn lặn vào mõy khi ta cỳi xuống tỏa sỏng đất trời
(Thanh Chõu)
Trăng tinh nghịch cố tỡnh chọc tức thi sĩ? Hay trăng là biểu tượng cho những gỡ mà con người luụn khao khỏt kiếm tỡm? Một nghịch lý của cuộc sống chăng: lỳc ta tỡm trăng, ta khụng thấy, lỳc ta khụng tỡm, nú lại hiển hiện và tỏa sỏng quanh ta. Cú lẽ sõu xa hơn, biểu tượng trăng mang đến
cho ta thụng điệp: đừng cố gắng kiếm tỡm sự hiện hữu đớch xỏc trong cuộc đời, những giỏ trị thực sự luụn là giỏ trị tiềm ẩn, ta chỉ cú thể cảm nhận chứ khụng bao giờ nắm bắt được nú.
Trong tỡnh yờu vụ biờn dành cho thiờn nhiờn, mỗi bước chõn của hành giả Basho đều cú búng trăng theo cựng:
Trăng sỏng tầng khụng suốt đờm tụi dạo
quanh hồ nước trong
(Nhật Chiờu dịch)
Và ụng thấy trăng hiện diện ở khắp mọi nơi. Ngay trong thõn gỗ bị đốn ngó, vũng trũn thớ gỗ cũng là trăng, cũng được "trăng húa":
Đốn ngó cõy nhỡn vào phiến gỗ ụi trăng đờm này.
(Nhật Chiờu dịch)
Ngoài những nột nghĩa trờn, trăng trong thơ Haiku của Basho cũn mang nột nghĩa biểu trưng cho sự sống, sự vận động sinh sụi khụng ngừng của vũ trụ, của tạo vật. Đõy là nột nghĩa cú trong mẫu gốc của biểu tượng trăng. Nú được thể hiện rừ nhất trong bài hài cỳ:
Vầng trăng non dại theo tụi từ độ ấy ai cú ngờ đờm nay.
(Nhật Chiờu dịch)
Liờn quan đến sự ra đời của bài thơ, cú giai thoại kể rằng khi Basho hành hương qua một thụn xúm, ụng thấy người dõn đang tụ họp làm thơ về vầng trăng rằm. Mọi người đề nghị Basho cựng tham gia xướng họa. Lỳc Basho đọc cõu thơ đầu tiờn "vầng trăng non dại", cú người kờu lờn "lạc đề rồi, trăng đờm rằm cơ mà". Tới lỳc thi sĩ đọc trọn vẹn bài thơ Haiku, mọi người lặng đi. Bài thơ khụng chỉ tả được ỏnh trăng đờm rằm mà cũn tỏi
hiện vũ trụ, vầng trăng trong một cỏi nhỡn vận động, chuyển húa khụng ngừng từ khi trăng non dại cho đến khi nú trũn đầy, trọn vẹn trong khoảnh khắc hiện tiền "đõu cú ngờ đờm nay".
Thờm vào đú, vầng trăng trong thơ Haiku Basho cũn tượng trưng cho Phật tớnh, cho cỏi đẹp trong ỏnh sỏng và cỏt bụi. Đú là khi Basho đặt vầng trăng trong quan hệ hũa đồng với hoa, với người du nữ:
Quỏn ven đường cỏc du nữ ngủ
trăng và đinh hương
(Nhật Chiờu dịch)
Ở bài thơ này, con người và ỏnh sỏng thiờn nhiờn như giao hũa làm một, cựng tụn nhau lờn. Những người du nữ nhờ trăng mà tỏa sỏng. Trăng nhờ con người mà mang Phật tớnh, mang chất Thiền thõm sõu.
Như vậy, biểu tượng trăng trong thơ Haiku Basho chứa trong nú rất nhiều lớp nghĩa biểu trưng phong phỳ. Đõy cũng là đúng gúp của Basho vào sự phỏt triển của ngữ nghĩa biểu tượng trăng trong thơ ca Nhật Bản và nhõn loại.