MATSUO BASHO 3.1 Mối quan hệ giữa cỏc biểu tượng
3.1.1. Quan hệ tương tỏc
3.1.1.1. Lý thuyết về quan hệ tương tỏc giữa cỏc biểu tượng
Lý thuyết về tương tỏc biểu tượng được khởi nguồn từ cỏc nhà khoa học Đức. Thuật ngữ tương tỏc biểu tượng được Tz..Todorov và O.Ducrot trỡnh bày trong Từ điển bỏch khoa cỏc khoa học về ngụn ngữ.
Theo đú, sự tương tỏc biểu tượng trong một tỏc phẩm văn học được hiểu là: "mối quan hệ tỏc động qua lại giữa hệ thống cỏc biểu tượng được nhà văn sử dụng. Cỏc kiểu kết hợp, quan hệ khỏc nhau của cỏc biểu tượng sẽ tạo ra những ý nghĩa khỏc nhau, phụ thuộc vào tài năng sỏng tạo, sự trải nghiệm đời sống mang đậm dấu ấn cỏ nhõn của từng chủ thể. Thực chất, bàn về tương tỏc biểu tượng của một tỏc phẩm cũng chớnh là đi sõu vào trục kết hợp của cỏc biểu tượngvà biến thể của chỳng như là một cơ chế sản sinh biểu tượng" (dẫn theo Nguyễn Thị Ngõn Hoa, [29]).
Quỏ trỡnh tương tỏc giữa cỏc biểu tượng được cỏc nhà khoa học hệ thống lại trong 5 bước hỡnh thành, phỏt triển như sau:
1. Đầu tiờn, con người hành động theo những ý nghĩa cơ bản mà sự vật đem lại
2. Bước hai, những ý nghĩa này vượt ra khỏi sự kiểm soỏt của xó hội. 3. Bước thứ ba, ý nghĩa của sự vật biến đổi thụng qua quỏ trỡnh tự phúng chiếu và tương tỏc trong tư duy biểu tượng của mỗi cỏc nhõn
4. Bước thứ tư, con người sỏng tạo thế giới theo sự trải nghiệm đời sống của mỡnh
5. Bước thứ năm, ý nghĩa của thế giới biểu tượng cỏ nhõn thoỏt ra khỏi sự tương tỏc núi trờn, định hỡnh bởi sự tự phúng chiếu mà mỗi cỏ nhõn đó đem lại cho những cảnh huống của chỳng. Những tỏc động cỏ nhõn này gắn bú với những tương tỏc xó hội và đến lượt chỳng ảnh hưởng tới sự tương tỏc xó hội đú.
Như vậy, tương tỏc biểu tượng chỉ được hỡnh thành trong mối quan hệ hai chiều giữa biểu tượng và con người - với tư cỏch vừa là chủ thể sử dụng sỏng tạo, vừa là đối tượng chịu tỏc động của biểu tượng. Dĩ nhiờn, sự phõn chia cỏc bước như trờn chỉ là tương đối, nhưng nú cũng cho thấy khả năng tỏi sinh và gia tăng ý nghĩa biểu tượng phải tỉ lệ thuận với mức độ của hoạt động tương tỏc.
Chỳng tụi sử dụng thuật ngữ trờn làm cơ sở lý thuyết để đi vào tỡm hiểu tương tỏc biểu tượng trong thế giới biểu tượng thơ Haiku của Matsuo Bashụ.
3.1.1.2. Quan hệ tương tỏc trong thế giới biểu tượng thơ Haiku của Basho
Trong 180 bài thơ Haiku của Basho mà luận văn tập hợp, khảo sỏt, thống kờ, cú đến 121 bài đặt cỏc biểu tượng trong quan hệ tương tỏc. Như vậy, so với quan hệ tương phản, quan hệ tương tỏc chiếm tỷ lệ ỏp đảo, chủ đạo 67,2%.
Đi sõu hơn vào thế giới biểu tượng trong cỏc văn bản thơ, chỳng tụi nhận thấy quan hệ tương tỏc biểu tượng được triển khai trờn ba phương diện cụ thể:
• Quan hệ giữa thiờn nhiờn với thiờn nhiờn
Thiờn nhiờn tràn ngập trong thơ Basho nhưng chưa bao giờ cỏc biểu tượng thiờn nhiờn xuất hiện đơn lẻ. Chỳng luụn được đặt trong tương quan thống nhất, hài hũa tạo thành cỏc cặp biểu tượng:
- Cặp biểu tượng hiện tượng thiờn nhiờn và thời gian: Thơ Haiku được hỡnh thành trong những khoảnh khắc thực tại, do đú, quan hệ hiện tượng thiờn nhiờn và thời gian trở thành tương tỏc quen thuộc. Basho thường dựng những biểu tượng thiờn nhiờn làm Kigo (quý ngữ) để đem tới cho người đọc ấn tượng, cảm nhận về mựa. Cú thể thấy tương quan này qua một số cặp biểu tượng: hoa triờu nhan - bỡnh minh, hoa Anh đào - mựa xuõn, hoa cỳc - mựa thu, tuyết trắng - mựa đụng, nỳi - mựa đụng…Vớ dụ, con người cú thể biết được sự luõn chuyển của dũng thời gian nhờ vào quan hệ tương tỏc của cỏc biểu tượng: nỳi - sương - mựa:
Mựa xuõn đến rồi ư? Ngọn đồi khụng tờn ấy Sỏng nay khoỏc sương mự
(Nhật Chiờu dịch)
- Cặp biểu tượng sinh vật và thời gian: con ve - mựa hạ, chim cuốc (hototoghisu) - mựa hố, đom đúm - mựa thu…Chỳng hài hũa, tương giao với nhau theo một quy luật ngầm ẩn và diệu kỳ của thế giới tự nhiờn, vạn vật. Chẳng hạn như trong một bài thơ của Basho, tương quan giữa tiếng chim - mựa đó đem tới cho ta cảm nhận độc đỏo. Để rồi khi õm thanh của tiếng chim cu cất lờn, ta thấy nú khụng những gọi được cả thời gian về mà nú cũn gọi được cả sự sống nở bừng trong cảnh vật, trong những đúa hoa mựa hạ:
Tiếng chim cu lanh lảnh Từ đõu vọng lờn
Diờn vĩ cao từng nhỏnh
(Nhật Chiờu dịch)
- Cặp biểu tượng thiờn nhiờn, sinh vật và khụng gian (khụng gian hạn định và khụng gian hành trỡnh): Cỏc cặp tương tỏc biểu tượng này được hỡnh thành trờn con đường phiờu lóng của hành giả Basho. Vớ dụ như: vầng trăng - hành trỡnh, con ngựa - con đường, chim cuốc - dặm đường, hoa thường xuõn - cõy cầu…
• Quan hệ giữa thế giới tự nhiờn và con người
Trong thế giới biểu tượng của Basho, con người khụng bao giờ tỏch ra ngoài thiờn nhiờn, ngoài thời gian, khụng gian. Trỏi lại, giữa tõm hồn, cảm xỳc nội tại bờn trong con người và ngoại cảnh luụn cú một sự tương đồng, tương tỏc. Điều này thể hiện qua:
- Sự tương giao của con người với thời gian, với sự vận động, luõn chuyển khụng ngừng, biến thỏi khụng ngừng trong vũ trụ, trong bốn mựa, cõy cỏ:
Sự sống của mỗi con người chỳng nằm trong giới hạn của một khoảng thời gian nhất định. Vỡ thế, con người luụn cảm thấy thời gian là một nỗi ỏm ảnh, một sự thỳc bỏch. Nhưng trong cỏi nhỡn và quan niệm của Basho, sự cõu thỳc của thời gian sẽ trở nờn nhẹ nhàng hơn khi con người biết hũa dũng chảy sự sống của mỡnh vào dũng chảy bất tận của thời gian, vũ trụ:
Áo bụng tụi cởi Quẩy lờn vai trần
Mựa thay ỏo đổi.
(Nhật Chiờu)
Vạn vật thay mựa, con người thay ỏo. Giữa hai biểu tượng: ỏo và mựa là một tương giao hoàn toàn tự nhiờn. Tự nhiờn như vũng quay vũ trụ, tự nhiờn như nú vốn thế. Sự sống, sự sinh hoạt của con người hũa trong trời
đất bao la, cho nờn "mựa thay ỏo đổi". Thiết tưởng khụng cần bất cứ một lời thanh minh, giải thớch nào thờm khi tất cả đó quỏ rừ ràng, giản dị.
- Sự tương giao của con người với khụng gian, với sinh vật, với muụn loài.
Trong cỏi nhỡn của Basho, đõy là quan hệ bỡnh đẳng. Con người khụng tạo cho mỡnh cỏi quyền đứng bờn trờn thế giới sinh vật bộ mọn, tầm thường. Con người chỉ xem mỡnh là một thành tố hũa vào khụng gian sự sống đú:
Muụn vật tung bay Cả chỳ lợn rừng lẫn tụi Cơn giụng mựa thu
(Nhật Chiờu)
Chẳng cú gỡ khỏc nhau giữa tụi và chỳ lợn rừng kia, vỡ cả hai đang ở trong bầu khụng gian mựa thu giụng giú. Tụi và chỳ lợn rừng và vũ trụ là một, chẳng cú sự khỏc biệt nào vạch ra ngăn trở con người - chỳ lợn rừng cựng bị cuốn vào cơn lốc mựa thu. Trong khoảnh khắc ấy, Basho cảm nghiệm sõu sắc những nguyờn lý Thiền: "Vạn vật tồn tại trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau" và "Con người sinh ra từ thiờn nhiờn, loài người tồn tại bằng cỏch sống hũa hợp với thiờn nhiờn thỡ hiệu quả hơn là cố gắng khuất phục và làm chủ nú" [31, 63]
• Quan hệ giữa con người và con người
Tuy chỉ chiếm 14% tỷ lệ với 53 lần xuất hiện, nhưng những biểu tượng liờn quan đến con người trong thế giới biểu tượng thơ Haiku của Matsuo Basho vẫn được nhỡn trờn quan hệ tương tỏc là chủ yếu.
Biểu tượng con người được Basho đặt trong hai tương quan chủ yếu: - Thứ nhất là: Tương quan giữa con người với cỏi tụi trữ tỡnh, người lữ hành Basho.
Ở tương quan này, cú thể thấy thơ Basho luụn chan chứa một tỡnh yờu con người, yờu cuộc sống. Thế giới biểu tượng của ụng xuất hiện nhiều
con người với nhiều tầng lớp, lứa tuổi khỏc nhau. Từ những đứa trẻ thơ bất hạnh, những người du nữ bị người đời khinh rẻ, những nàng tiờn nữ cho đến người đỏnh cỏ, tờn kẻ trộm....Trong cỏi nhỡn của ụng, họ hiện lờn bằng vẻ đẹp rất đỗi dung dị, đời thường:
Trong tỳp lều của người đỏnh cỏ Trải tấm cửa Chiều hụm mỏt dịu. (Vĩnh Sớnh dịch) Khụng khớ mỏt mẻ mựa thu Bàn tay nào cũng gọt vỏ Dưa gang và cà tớm. (Vĩnh Sớnh dịch) Đụi lỳc khụng kộm phần xút xa, bất hạnh:
Tiếng vượn kờu ư?
Đứa bộ bỏ rơi đang khúc Trong giú mựa thu
(Nhật Chiờu dịch)
Basho yờu thương họ như Nguyễn Du yờu "thập loại chỳng sinh" trong những lời văn tế đau đớn, nức nở của ụng. Phải chăng, ở những nhà thơ lớn, những tõm hồn lớn, sự gặp gỡ này là minh chứng cho tỡnh yờu mà họ dành cho cuộc đời. Và vỡ vậy, mà họ trở nờn vĩ đại?...
- Thứ hai là: Tương quan giữa con người với chớnh mỡnh, với đời sống tõm linh bờn trong.
Cú thể thấy trong thế giới biểu tượng của Basho xuất hiện nhiều biểu tượng tụn giỏo. Những cặp biểu tượng luụn được đặt trong quan hệ tương tỏc với thế giới tõm linh con người. Tiờu biểu là cỏc cặp biểu tượng sau: biểu tượng con người - Phật Bụt, biểu tượng con người - õm thanh tiếng chuụng, biểu tượng con người - ỏnh sỏng...
Qua quan hệ tương tỏc biểu tượng trong thơ Haiku của Basho, ta cú thể khẳng định: đặc sắc của tương tỏc biểu tượng này nằm ở chỗ nú làm nờn chất Thiền trong thơ Basho. Ba quan hệ tương tỏc: thiờn nhiờn - thiờn nhiờn, con người - tự nhiờn, con người - con người thể hiện rất rừ cỏc nguyờn lý Thiền cơ bản sau đõy:
+ Vạn vật tồn tại trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
+ Con người sinh ra từ thiờn nhiờn, loài người tồn tại bằng cỏch sống hũa hợp với thiờn nhiờn thỡ hiệu quả hơn là cố gắng khuất phục và làm chủ nú. + Bản chất thật sự của cuộc sống vốn hiện hữu trong những sự vật và sinh hoạt đời thường nhất.
+ Khụng cú "cỏi Tụi" theo ý nghĩa một linh hồn cỏ biệt, bỏt biến và trường cửu; cũng như khụng cú "cỏi Tụi" theo ý nghĩa một cỏch tạm thời tồn tại trong thõn xỏc [31, 14-15].