Quan niệm thơ ca của Basho

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 43 - 48)

CƠ SỞ HèNH THÀNH THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

1.3.2. Quan niệm thơ ca của Basho

1.3.2.1 Khỏi niệm quan niệm nghệ thuật

Mỗi con người khi sinh ra, lớn lờn, tồn tại trong cừi đời đều mang trong mỡnh một quan điểm (dự đơn giản hay phức tạp, ý thức hay vụ thức) về cuộc sống. Cũng như vậy, mỗi nhà văn, nhà thơ khi đặt chõn vào địa hạt sỏng tạo nghệ thuật, đều phải kiếm tỡm cho mỡnh một tư tưởng riờng. Cú người ưa lập thuyết, ưa xõy dựng những tư tưởng ấy thành một hệ thống lý luận sắc bộn. Cú người trỏi lại, ưa lập ngụn, õm thầm lặng lẽ gửi gắm cỏi nhỡn riờng, cảm nhận riờng của mỡnh vào trong sỏng tỏc. Nhưng dự lập thuyết hay lập ngụn thỡ phong cỏch của một nhà văn, nhà thơ cũng khụng thể được xỏc định khi anh ta khụng cú một đúng gúp nào mang tớnh chất chủ quan của mỡnh về phương diện quan niệm nghệ thuật. Bởi quan niệm nghệ thuật chớnh là "nguyờn tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn cú của hỡnh thức nghệ thuật đảm bảo cho nú khả năng biểu hiện đời sống với một chiều sõu nào đú" [48, 229].

Điều đú cú nghĩa quan niệm nghệ thuật phải là sự phỏt hiện thế giới bằng toàn bộ con người tinh thần của nhà văn, nhà thơ, mang tớnh chủ

quan, tớnh khụng lặp lại và đú cũng chớnh là cỏch thức mà nhà văn lý giải chiều sõu hiện thực thụng qua hỡnh thức nghệ thuật. Chớnh vỡ vậy, mặc dự cú thể chọn cựng một phạm vi phản ỏnh hiện thực, một chủ đề, đề tài, nhưng trong sỏng tỏc của mỗi nhà thơ, thụng qua sự khỳc xạ của quan niệm riờng về cuộc sống, con người, hiện thực ấy lại được tiếp cận dưới một gúc nhỡn, một cỏch cắt nghĩa khỏc hẳn nhau.

Quan niệm nghệ thuật khụng chỉ là nguyờn tắc cắt nghĩa đời sống mà cũn là "hỡnh thức bờn trong của sự chiếm lĩnh đời sống, là hệ quy chiếu ẩn chỡm trong hỡnh thức nghệ thuật, nú gắn với phạm trự sỏng tỏc, phong cỏch nghệ thuật" [48, 230]. Quan niệm nghệ thuật quy định, tỏc động đến đặc trưng ngụn ngữ nghệ thuật, chất liệu hỡnh ảnh, thế giới biểu tượng mà nhà thơ sử dụng.

Với Basho, để cú được phong cỏch thơ Sofu trong một thế giới tràn ngập biểu tượng, ụng đó phải trải qua một hành trỡnh dài kiếm tỡm con đường đi riờng, quan niệm riờng cho thơ.

1.3.2.2. Quan niệm thơ của Matsuo Basho

Đọc những bài thơ Haiku đượm hương vị Thiền của Basho, ta cứ nghĩ rằng nú phải được thoỏt thai từ một quan niệm nghệ thuật xem thơ ca như một thế giới u huyền, trầm mặc. Nhưng khụng, điều làm ta ngạc nhiờn là Thi sĩ - Thiền giả Basho quan niệm: cuộc sống là cội nguồn cảm hứng của thơ ca. Theo ụng, "thơ cần nhẹ nhàng, đơn giản, trong sỏng, gần với đời sống và thi nhõn cần nõng tõm hồn lờn thành thơ để rồi quay trở về với đời thường" (dẫn theo Nhật Chiờu, [7, 67]).

Đứng về phương diện lý luận văn học mà núi: thơ ca cũng như văn chương nghệ thuật khụng bao giờ và khụng mấy khi tỏch rời khỏi cuộc đời. Dẫu nhà thơ cú bay lờn trăng sao, đắm chỡm trong thế giới hoang đường, mộng tưởng thỡ vẫn cú một sợi dõy nớu họ lại. Sợi dõy ấy là hiện thực, sợi dõy ấy là cuộc sống.

Vậy thỡ Basho cú gỡ mới hơn trong cỏi nhỡn về cuộc sống trong mối quan hệ với thơ ca? Cỏi mới ở đõy chớnh là Basho mở cho thơ con đường tõm linh, con đường đậm màu Thiền nhưng khụng u huyền, thoỏt tục. Thơ ụng đời thường, bỡnh thường nhưng khụng bao giờ tầm thường. Mọi hỡnh ảnh trong thế giới tự nhiờn từ con ếch, con quạ, chấy rận, hoa lỏ cho đến ngụi lều, đụi hài, cõy gậy…trong thơ Haiku của ụng đều gõy cho ta bất ngờ, kinh ngạc về vẻ đẹp thõm trầm mà bỡnh dị, đơn sơ của nú. Vỡ với ụng, thơ ca là cuộc sống. Thơ ca lấy những đề tài bỡnh thường nhất nhưng để rồi bụi đời tưởng chừng được nõng lờn, cựng với trăng sao xoay chuyển.

Quan niệm này thể hiện nhất quỏn trong thơ Haiku của Matsuo Basho. Và ớt nhất, cú một lần ụng đó trực tiếp phỏt biểu nú bằng bài Haiku trờn con đường hành hương lờn miền Oku:

Phong lưu

phải được khởi đầu

bằng bài thơ cấy mạ ở Oku.

(Vĩnh Sớnh dịch)

Bài thơ này cũn cú một bản dịch khỏc, khỏ rừ nghĩa hơn của Lờ Thiện Dũng:

Khỳc ca mựa gieo cấy trờn thẳm biệt xứ miền nghệ thuật khởi nguyờn

Cú thể xem bài thơ là cõu trả lời cho cõu hỏi: nghệ thuật sinh ra từ đõu? Nghệ thuật sinh ra từ cuộc sống. Trong bàn tay người gieo mạ, trong thiờn nhiờn bốn mựa đều tiềm ẩn cỏi Đẹp, tiềm ẩn nghệ thuật.

Một vấn đề nữa cũng được đặt ra trong quan niệm thơ ca của Matsuo Basho chớnh là cụng việc, sứ mệnh của nhà thơ. Theo ụng, yờu cầu lớn nhất với nhà thơ là anh phải đặt mỡnh trong một quỏ trỡnh sỏng tạo khụng ngừng nghỉ. Quỏ trỡnh ấy là sự lao động nghiờm tỳc, đầy trỏch nhiệm khụng cho phộp ta được bằng lũng, chủ quan hay dễ dói. Giai thoại sau đõy

về việc Basho bàn luận thơ ca với mụn đệ sẽ giỳp ta sỏng tỏ quan niệm này của ụng. Chuyện kể rằng Basho từng viết một bài thơ Haiku về khung cảnh thiờn nhiờn tuyệt đẹp trong đờm trăng như sau:

Kiyotaki ya

Nami ni chiri naki Natsu no tsuki.

Dịch là:

Thỏc trong veo!

Dưới những lượn súng tinh khiết Trăng mựa hạ.

(Nhật Chiờu dịch)

Một hụm, đang nằm trờn giường bệnh ở Osaka, Basho gọi Kyorai (một người học trũ yờu của ụng) đến bảo:

“Bài thơ này giống một bài ta làm cỏch đõy khụng lõu ở nhà của Sonome

Shiragiku no Me ne tatete miru Chiri mo nashi.

Dịch thơ: Hoa cỳc trắng muốt

Dự nõng ngang mắt Vẫn trắng tinh khụi.

Cho nờn ta đó đổi bài “Thỏc trong veo” ra thế này:

Kiyotaki ya

Nami ni chirikomu Ao matshuba.

Dịch thơ: Thỏc trong veo!

Rải trờn cỏc lượn súng Những sợi lỏ thụng xanh.

(Nhật Chiờu dịch)

Bản nhỏp của bài thơ đầu chắc chắn ở tại nhà Yamei. Anh hóy hủy nú đi.” Nhưng muộn quỏ. Bài thơ đó xuất hiện trong nhiều tuyển tập. Giai thoại này cho thấy Basho cẩn trọng biết bao với mỗi bài hài cỳ, dự đó là bậc thầy nổi tiếng.

Cú lẽ, quan niệm trờn thụi thỳc Basho luụn tự đặt mỡnh trờn một chặng hành trỡnh sỏng tạo. Nờn ngay cả khi được biết đến với tư cỏch bậc thầy của thơ Haiku, ụng vẫn khụng ngừng kiếm tỡm cho mỡnh một phong cỏch. Làm thơ, với ụng là định hỡnh cho mỡnh một con đường đi riờng, khụng lặp lại dấu chõn người đi trước và dấu chõn chớnh mỡnh. Trước khi từ gió cuộc sống, Basho để lại lời nhắn nhủ, cũng là lời nhắc nhở tới cỏc nhà thơ thế hệ sau ụng: "Hóy biết tỡm cho mỡnh con đường khỏc ụng, đừng đi theo lối mũn của ụng nếu như họ muốn nghệ thuật của mỡnh cú đời sống riờng, sinh mệnh riờng":

Đừng theo tụi Quả dưa dự xẻ nửa Cần chi hai cuộc đời !

(Nhật Chiờu dịch)

Chớnh từ quan niệm này, Basho đó tạo ra cho mỡnh phong cỏch Sụfu độc đỏo. Dấu ấn của phong cỏch Sofu mà Basho đó tạo ra nằm ở chỗ đưa thơ đến bờ siờu thoỏt nhưng khụng rời khỏi đời thường, chứng tỏ ảnh hưởng của Thiền tụng đối với ụng. Trước Basho, trong renga, đó cú những khuụn sỏo như núi về mựa xuõn, phải nhắc đến “liễu gợn như súng”. ễng đó từ bỏ hỡnh ảnh đú để tỡm về như hỡnh ảnh độc đỏo hơn như “con quạ bắt sờn dưới nước”, cú những cõu thơ cũn cú “phõn” hay “chấy rận”. Theo Hattori Dụhụ (một nhà phờ bỡnh văn học Nhật Bản), trong thơ Basho, cả hỡnh ảnh “hoa nở chim hút” lẫn “phõn chim dớnh trờn miếng bỏnh dày

chưng ngoài hàng hiờn” đều núi lờn được cảnh ngày Tết Nguyờn Đỏn. Một chi tiết khụng đỏng để tõm như cỏnh hoa tớm bờn đường bị con ngựa của ụng gặm mất, ụng cũng cú thể làm thành thơ để núi về cỏi mong manh của vẻ đẹp, cú đú, mất đú...

Từ hệ thống quan niệm trờn của Matsuo Basho, thơ Haiku của ụng được hỡnh thành. Cũng từ đú, thế giới biểu tượng trong thơ được sỏng tạo trong vẻ đẹp dung dị, đời thường mà phong phỳ, thõm trầm, giàu ý nghĩa.

Chương 2

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w