Quan hệ tương phản

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 92 - 99)

MATSUO BASHO 3.1 Mối quan hệ giữa cỏc biểu tượng

3.2.2. Quan hệ tương phản

3.2.2.1. Lý thuyết về quan hệ tương phản giữa cỏc biểu tượng

Theo Nguyễn Thị Ngõn Hoa, lý thuyết về quan hệ tương phản giữa cỏc biểu tượng được hiểu là: "sự tương phản giữa những cỏi được biểu trưng trong ngữ nghĩa của biểu tượng tạo nờn những hệ biểu tượng mang tớnh chất đối cực. Đõy cũng chớnh là quan hệ trỏi nghĩa trong hệ thống cỏc biểu tượng văn húa và ngụn ngữ" [28, tr.154].

Ở một hướng định nghĩa hẹp hơn, khi đặt vào những văn bản cụ thể, những hoàn cảnh nhất định, quan hệ tương phản cũn được hiểu là: quan hệ khắc chế nhau giữa các biểu tợng trong cùng một kết hợp để đa lại kết quả hẹp hơn ý nghĩa bản thể của các biểu tợng thành phần, không phụ thuộc vào bản chất chúng là đối lập hay đồng loại với nhau" [28, 154].

Những vớ dụ về quan hệ tương phản trong cỏc hệ biểu tượng của thơ ca núi chung rất phong phỳ. Vớ dụ: nước và lửa, mặt trời và mặt trăng, ngày và đờm, ỏnh sỏng và búng tối, màu trắng và màu đen, sự sống và cỏi chết, mất và cũn, hiện hữu và vụ thường…

Tuy nhiờn, cần phải hiểu rằng dự được đặt trong quan hệ tương phản những đối cực này vẫn khụng bao giờ đối lập nhau một cỏch tuyệt đối. Giữa chỳng luụn cú những vựng trung gian, những khả năng thõm nhập và chuyển húa lẫn nhau.

Khỏi niệm nờu trờn về quan hệ tương phản giữa cỏc biểu tượng là nền tảng lý thuyết để luận văn đi vào khỏm phỏ chiều sõu, sự thống nhất, khả năng chuyển húa lẫn nhau của thế giới biểu tượng trong thơ Haiku Basho.

3.2.2.2. Quan hệ tương phản giữa cỏc biểu tượng trong thơ Haiku của Bashụ.

Quan hệ tương phản tuy chỉ chỉ chiếm tỷ lệ 32,8% tương đương 59 bài trong 180 văn bản thơ Haiku của Bashụ được khảo sỏt. Nhưng nú vẫn đúng gúp khụng nhỏ vào việc định hỡnh tương quan giữa cỏc biểu tượng trong thế giới biểu tượng thơ Basho.

Khỏc với quan hệ tương tỏc được biểu hiện trờn nhiều phương diện, quan hệ tương phản chỉ tập trung vào hai phương diện cụ thể sau đõy:

Tương phản trong thế giới tự nhiờn, vũ trụ

Thế giới tự nhiờn, cõy cỏ, bốn mựa, vũ trụ...với Basho khụng chỉ là một thế giới thống nhất, hài hũa, tương giao lẫn nhau mà chỳng cũn là những đối cực trỏi ngược nhau. Trong cỏi nhỡn nhỡn hai chiều này, Basho phỏt hiện ra biết bao cỏc cặp quan hệ thỳ vị:

- Tương phản Nước - Lửa: nước và lửa, một biểu tượng đại diện cho õm, một biểu tượng đại diện cho dương, chỳng tạo thành cặp quan hệ tương sinh, tương khắc. Tuy nhiờn, sự tương khắc ấy lại đem đến cho thi sĩ, cho người đọc thơ Haiku một niềm vui, một sự hõn thưởng khi Basho viết:

Cời lửa lờn đi

Mún quà của tụi rất tuyệt Quả cầu tuyết đõy

(Nhật Chiờu dịch)

Nhờ vào ỏnh sỏng của lửa, cỏi ấm ỏp của lửa, con người cảm nhận được cỏi lạnh, băng giỏ cũng như độ sỏng trong như pha lờ của quả cầu tuyết (một biến thể từ biểu tượng nước). Đối cực này của thiờn nhiờn làm ta thớch thỳ, Basho tận thưởng nú bằng cỏi nhỡn hõn hoan của một trẻ thơ trước mún quà độc đỏo mà thiờn nhiờn, mà vạn vật ban tặng.

- Tương phản giữa cỏi nhỏ bộ của sự vật và cỏi rộng lớn, mờnh mụng, thậm chớ dữ dội của vũ trụ, thiờn nhiờn; giữa màu sắc sự vật và thời gian; giữa đờm và ngày; sắc trắng và màu đen... Đõy là mối quan hệ tương phản chủ yếu mà Basho phỏt hiện ra trong thế giới tự nhiờn. Chỳng đem lại cho ụng cảm giỏc hạnh phỳc của sự khỏm phỏ, đốn ngộ. Điều này được thể hiện qua một số cặp biểu tượng sau đõy: chim Võn tước - thời gian (Dẫu ngày dài ra/ mà chim Võn tước/ vẫn cũn hỏt ca), con Đom đúm - ỏnh ngày

(Trong ỏnh ngày/ con Đom đúm ấy/ cổ đỏ gay), con quạ - tuyết (Con quạ ụ/

sỏng mai trong tuyết/ đẹp khụng ngờ), con chim diệc - màn đờm (Biển tối sầm/ những cỏnh chim biển trắng xúa/ quay cuồng, gào thột), bồn đỏ - hoa

đào (Chiếc bồn đỏ rờu phong/ đứng bờn cạnh/ những nụ hoa đào tươi

thắm)...

Tương phản trong cuộc sống con người

Tương phản trong cuộc sống con người bao hàm cỏc cặp quan hệ:

- Tương phản giữa Giấc mơ - Hiện thực: giấc mơ của con người thường bị ngăn cỏch bởi nhiều yếu tố nờn khú thành hiện thực và nú khụng bao giờ tồn tại vĩnh hằng. Cho nờn, ngay cả đứa trẻ trong thơ Basho cũng thấu nhận được sự đối nghịch giữa cỏi đẹp của vầng trăng lung linh với sự nhọc nhằn của kiếp sống con người, của cụng việc mưu sinh:

Đứa bộ nhọc nhằn Trong khi xay gạo Vẫn nhỡn lờn trăng

(Nhật Chiờu dịch)

Và cũng chớnh Basho, vào giõy phỳt gió từ cuộc sống, ụng cảm nhận sõu sắc hơn bao giờ hết sự đối nghịch của giấc mộng phiờu lóng, viễn du và sự ngắn ngủi của cuộc sống:

Đau yếu giữa cuộc hành trỡnh Chỉ cũn mộng tụi phiờu lóng Trờn những cỏnh đồng hoang

(Nhật Chiờu dịch)

- Tương phản giữa cỏi Hiện hữu - cỏi Vụ hỡnh, Cỏi sắc - Cỏi khụng: vũ trụ, đời người, mọi vật tồn tại trong cuộc đời khụng phải bao giờ cũng hữu hỡnh, cụ thể. Con người cũng khụng bao giờ nắm bắt được hết mọi sự tồn tại trong thế giới xung quanh. Chớnh vỡ vậy, ta chỉ cú thể cảm nhận được sống trong hai mặt: cỏi Cú và cỏi Khụng của nú. Hai mặt tương phản này cựng xuất hiện trong một khoảnh khắc bừng ngộ của con người:

Nền đỏ hoang tàn Lung linh búng nắng Bụt hiện dung nhan

(Nhật Chiờu dịch)

- Tương phản giữa sự ngắn ngủi, mong manh của thõn phận con người với sự bất biến, vĩnh hằng của vũ trụ và tự nhiờn. Đõy là mối tương quan mang đậm sắc màu Phật giỏo và tư tưởng Thiền tụng. Trong thế giới biểu tượng thơ Haiku của Basho, quan hệ này được triển khai qua một số cặp biểu tượng sau đõy: con bướm - giấc mộng (Em là bướm ư/ ta là giấc

mộng/ trong hồn Trang Chu), giấc mơ - con đường (Tụi đi trờn đường/ giấc mơ lang thang/ neo tàu cũ nỏt), cỏnh hoa Anh đào - thời gian đời người

(Nhiều điều xiết bao/ gợi hồn ta nhớ/ những cỏnh hoa đào), con người - cỏnh chim mựa thu (Mựa thu năm nay/ sao tụi chúng già thế/ chim sa ở

mõy trời), chim Họa mi - thời gian (Trong bụi măng tre/ con chim Họa mi cuối cựng cất tiếng hút/ bài hỏt của tuổi già)

Để cú thể thấy rừ hơn quan hệ tương phản biểu tượng trong thơ Haiku Bashụ, chỳng tụi đi vào phõn tớch chi tiết quan hệ này trong một bài thơ của ụng. Đú là bài "hài cỳ" nổi tiếng viết về tỡnh mẫu tử của Basho:

Túc mẹ cũn đõy Tan trong lệ núng Sương mựa thu bay

(Nhật Chiờu dịch)

Bài thơ được ra đời trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Mựa thu năm 1684, đứa con phiờu bạt, một "hành giả của cỏt bụi và ỏnh sỏng" giữa cừi thế là Matsuo Basho trờn con đường lóng du, trở về thăm lại cố hương. Cảnh cũ vẫn cũn, nhưng người mẹ xưa đó khuất búng. Tất cả những gỡ cũn lại của mẹ là một nắm túc bạc. Nắm túc sương người anh trai đó giữ lại cho Basho sau khi hỏa tỏng. Nhà thơ cầm giữ trờn tay kỉ vật bộ nhỏ, những giọt lệ núng rơi xuống, tan chảy:

Teni to raba

kien namida zo atsuki akino shimo

( Chỳng tụi tạm dịch nghĩa: "Cầm giữ (nắm túc mẹ) trong lũng bàn tay

con / tan biến vào trong dũng nước mắt núng hổi / làn sương của mựa thu)

Tõm điểm của bài thơ là sự xõu chuỗi của ba biểu tượng: nắm túc bạc - giọt nước mắt - làn sương thu. Chỉ là ba hỡnh ảnh rất bỡnh dị, quen thuộc, thường gặp trong nghệ thuật, vậy mà khi kết hợp lại với nhau trong quan hệ tương phản (giữa thiờn nhiờn với thiờn nhiờn, giữa đời người với vũ trụ, giữa cỏi cũn - cỏi mất, cỏi ngắn ngủi - cỏi vĩnh hằng), chỳng lại mở ra một trường liờn tưởng rộng lớn đến khụng ngờ. Trong chuỗi hỡnh ảnh ấy, giọt sương thu chớnh là trung tõm, gắn nối mớ túc bạc và giọt nước mắt. Theo đú, sự liờn tưởng trong tõm trớ người đọc bắt đầu mở ra để đún nhận những lớp nghĩa đa chiều ẩn giấu sau những ngụn từ đơn sơ theo tinh thần "gợi hơn tả", "để lại khoảng trống vụ ngụn" của thơ haiku.

Dễ nhận thấy trước hết trong mạch sắp xếp hỡnh ảnh thơ cú một đối sỏnh ngầm ẩn: "nắm túc mẹ như làn sương thu". Khi hiểu túc mẹ là làn sương mơ hồ như hư khụng, như tạo vật ngắn ngủi, thỡ giọt nước mắt ở đõy phải chăng là giọt lệ của yờu thương, của xút xa và của niềm õn hận? Người mẹ xưa đó khuất búng, cỏi cũn lại cuối cựng của đời mẹ, cỏi hiện hữu chỉ là nắm túc bạc mỏng manh trờn tay con. Những sợi túc trắng nhẹ bỗng, mỏng, mờ như sương khúi đưa tõm trớ con trở về với búng hỡnh mẹ trong quỏ khứ. Khoảnh khắc con nõng sợi túc trờn tay, cú lẽ là khoảnh khắc tõm trớ con sống trở lại với hoài niệm, với kớ ức. Khụng núi ra bằng nhiều ngụn từ, nhưng người đọc đều cú cảm nhận sự trở về, đồng hiện của quỏ khứ trong giõy phỳt ngắn ngủi của hiện tại. Túc trắng như sương, cũn đời mẹ chất chứa nỗi buồn thương. Nỗi buồn thương "muụn đời khụng núi

năng" như lời thơ Hoàng Cầm từng viết:

Lửa đốn leo lột soi tỡnh mẹ

Khuụn mặt bừng lờn như dựng trăng Ngậm ngựi túc trắng đang thầm kể Những chuyện muụn đời khụng núi năng

Vỡ thế, giọt nước mắt con khúc tan chảy trong làn túc mẹ là giọt lệ khúc cho đời mẹ vất vả, nhiều chịu đựng, hy sinh trong nỗi ngậm ngựi, õn hận muộn màng. Chỉ một giọt lệ núng trong thơ Basho cũng là sự nối kết quỏ khứ và hiện tại, cỏi mất và cỏi cũn. Đằng sau cỏi ngụn từ ớt ỏi, lời thơ thu về cả một chõn trời của dĩ vóng. Ở đú cú hỡnh búng mẹ, cú hoài niệm, cú nỗi đau, cú xút xa, cú nuối tiếc…Cú những cảm xỳc đơn sơ mà sõu đằm thuộc về mỗi con người.

Tuy nhiờn, ở trong mạch ngầm văn bản, hỡnh ảnh làn sương thu mỏng mảnh, mơ hồ cũn khiến ta nghĩ đến lớp nghĩa biểu tượng thứ hai: giọt nước mắt như sương. Và theo cỏch hiểu này, nắm túc bạc là tỏc nhõn, là sự khơi mở cho hai hỡnh ảnh giọt lệ và giọt sương thu nối kết lại với nhau. Theo Từ điển biểu tượng văn húa thế giới của Jean Chevalier và Alain

Gheerbrant thỡ: "Nước mắt là cỏi giọt sẽ tan đi, sẽ biến thành hơi, sau khi đó làm chứng: một biểu tượng của nỗi đau" cũn "làn sương theo ngụn ngữ nhà Phật là thế giới cỏc hiện tượng bề ngoài, là dấu hiệu của tớnh phự du của mọi sự vật và cuộc đời". Hợp hai nột nghĩa biểu tượng trờn, lối so sỏnh ngầm "giọt nước mắt của con như sương" chớnh là sự hũa tan nỗi đau cỏ nhõn vào cuộc đời rộng lớn. Giọt lệ mơ hồ như sương, mờ ảo như sương, hiếm hoi như sương… là cỏi cỏch con kiếm tỡm sự an ủi, húa giải nỗi mất mỏt trong thế giới tự nhiờn, trong khụng gian vụ cựng, vụ thủy vụ chung và cũng vụ thường. Điều đú khụng cú nghĩa là nỗi đau của con, tỡnh yờu của con dành cho mẹ hiếm hoi, mong manh như sương khúi. Ngược lại, ý thơ biểu lộ một triết lý riờng của Matsuo Basho theo nguyờn lý Thiền, tinh thần Thiền. Là vị hành giả, một thi sĩ làm thơ theo phong cỏch "Shofu" (tiờu phong), Matsuo Basho cảm nghiệm sõu sắc một nguyờn lý Zen đó ăn sõu vào đời sống tõm linh người Nhật: "Con người được sinh ra từ thiờn nhiờn; loài người tồn tại bằng cỏch sống hũa hợp với thiờn nhiờn" [29, 24]. Như vậy, thiờn nhiờn là một điểm tựa vụ cựng tận, là nơi đồng điệu với tõm tư con người trong mọi hoàn cảnh, mọi nỗi khổ đau của thõn phận và kiếp sống vụ thường. Khi giọt nước mắt khúc mẹ của thi nhõn tan chảy, hũa lẫn vào làn sương thu mơ màng của trời đất, là khi nỗi đau, sự mất mỏt tỡm được nơi chốn sẻ chia, an ủi.

Và khi xõu chuỗi hệ thống 3 hỡnh ảnh trong lời thơ trờn một cỏi nhỡn mang tương quan đối nghịch, ta cũn cú thể hiểu: "khụng chỉ nắm túc như sương, giọt nước mắt như sương, mà rộng ra, đời mẹ cũng như sương, đời người cũng như sương". Khụng cú cỏi gỡ, ngoại trừ thiờn nhiờn là tồn tại vĩnh cửu. Một kiếp sống con người chỉ như một thoỏng chốc, một chuyến du hành ngắn ngủi qua cừi tạm nhõn gian. Như vậy, sự ra đi của người mẹ đem đến cho thiền sư Matsuo Basho một sự thấu nhận chõn lý Thiền muụn đời về mối quan hệ giữa sắc - khụng, giữa mất - cũn, giữa cỏi hằng biến -

cỏi bất biến. Nguyờn lý Thiền ấy là: "từ hư khụng, cỏc sắc thỏi và hỡnh

tướng được sinh ra. Ngộ nhập cảnh khụng, thúat ly khỏi mọi luận thuyết, tớn điều và định kiến, trở về với bản tỏnh rỗng rang thanh tịnh, cội nguồn của vạn phỏp" [31, 14]. Và vỡ thế mà sự ra đi của người mẹ trong cảm nhận của đứa con cú cỏi thanh thản khi con người thấu suốt quy luật tự nhiờn của tạo húa, của hư khụng. Lời thơ buồn thương, ngậm ngựi nhưng khụng bi lụy. Đú là nỗi buồn của một triết nhõn, một bậc hành giả thấu đạt cỏi nhiệm màu của sự giỏc ngộ…

Đời người là sương, đời mẹ là sương, nỗi đau của con là sương…Cỏi nhỡn cú phần nhẹ nhàng của một thiền sư khụng đỏnh mất chiều sõu của tỡnh mẫu tử, trỏi lại, nú đem đến cho người đọc một cảm nghiệm sõu sắc về cuộc đời, về cỏi ngắn ngủi của đời sống và cỏi vĩnh hằng của tỡnh yờu thương…Phải chăng, đõy chớnh là sức mạnh, là "một vũ trụ thu nhỏ" nằm trong lượng ngụn ngữ ớt ỏi nhưng đa nghĩa của một bài thơ Haiku? Đú là lý do tại sao bài thơ bộ nhỏ lại đỏnh thức cả một tỡnh mẫu tử vụ biờn, rộng lớn, bao la, sõu thẳm…

Như vậy, cú thể kết luận: quan hệ tương phản tuy chỉ chiếm một dung lượng vừa phải (hơn 30%), nhưng nú vẫn cú một tỏc dụng khụng nhỏ trong

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w