Cấu trỳc bài thơ

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 35 - 38)

CƠ SỞ HèNH THÀNH THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

1.2.3.Cấu trỳc bài thơ

Đứng về mặt cấu trỳc bài thơ, thơ Haiku được xem là thể thơ ngắn nhất thế giới. Tất cả chỉ vẻn vẹn cú 17 õm tiết viết liền trong một dũng thơ, với nhịp ngắt truyền thống là 5/7/5. Vần trong thơ Haiku cũng khụng nhiều và chặt chẽ như vần trong thơ Đường luật. Thụng thường, chỉ cú một vần chõn nối giữa dũng 5 õm tiết và dũng 7 õm tiết. Vớ dụ như:

Saru wo kiku hito Sutego ni aki no Kaze ika ni.

Bản dịch thơ:

Tiếng vượn kờu ư?

Đứa bộ bỏ rơi đang khúc Trong giú mựa thu

(Nhật Chiờu dịch)

Nếu đặt cấu trỳc bài thơ Haiku trong sự đối sỏnh với cấu trỳc của những thể thơ ngắn trờn thế giới và trong văn học phương Đụng như: Tứ tuyệt của Trung Quốc, lục bỏt của Việt Nam ta sẽ nhận thấy được sự tương đồng cũng như khỏc biệt của nú ở phương diện cấu trỳc.

Cấu trỳc của thơ tứ tuyệt Đường luật (bao gồm cả tứ tuyệt ngũ ngụn và tứ tuyệt thất ngụn) là một chỉnh thể chặt chẽ, cú niờm luật, cú quy tắc ngắt nhịp, phối thanh điệu, gieo vần. Ngay cả việc nhà thơ sử dụng bằng trắc trong cõu cũng phải tuõn theo nguyờn tắc bất di bất dịch "nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phõn minh"...Và những quy định về mặt cấu trỳc này được hầu hết cỏc nhà thơ tuõn thủ một cỏch tuyệt đối. Chỉ trong một vài trường hợp cỏ biệt, ta mới thấy cú tỏc giả tạo ra được sự phỏ cỏch trong những bài thơ tứ tuyệt của mỡnh. Nhưng sự phỏ cỏch đú vẫn nằm trọn trong khuụn khổ chung.

Cấu trỳc thơ lục bỏt, trỏi với Đường luật, lại nhịp nhàng, uyển chuyển hơn. Về cơ bản, lục bỏt chỉ đũi hỏi sự đan xen hai cặp cõu 6 - 8, chứ khụng giới hạn số cõu, chữ trong một bài thơ. Lục bỏt sử dụng vần chõn,

tiếng thứ 6 của cõu 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của cõu 8, nhịp ngắt cõu thơ phổ biế là nhịp chẵn. Cho nờn, lục bỏt cú õm hưởng nhẹ nhàng, linh hoạt, dễ làm, dễ nhớ, dễ thuộc.

Cấu trỳc của bài thơ Haiku tuy cụ đọng, ngắn gọn trong số õm tiết ớt ỏi giống với tứ tuyệt và lục bỏt nhưng nú lại đũi hỏi sự mẫn cảm, dày cụng hơn của người nghệ sĩ. Haiku khụng bú buộc trong quy tắc gieo vần, phối thanh. Nú cũng khụng bắt nhà thơ phải nhất nhất ngắt bài thơ theo nhịp truyền thống 5/7/5 và gúi dung lượng trong 17 õm tiết. Một số bài Haiku cú thể kộo dài thành 19 õm tiết 5/7/7 tựy vào ý tưởng, cảm xỳc của nhà thơ. Thậm chớ, khụng nhất thiết phải xếp bài thơ thành ba hàng hay ba dũng thơ, trong văn bản Nhật, bài Haiku cú khi được viết liền một hàng, khụng ngắt quóng.

Như vậy, cấu trỳc thơ Haiku khụng nặng về quy tắc, luật lệ. Đõy vừa là thuận lợi vừa là khú khăn của người làm thơ. Thuận lợi vỡ cũng như tư tưởng Thiền, Haiku tự do, đứng ngoài mọi quy luật. Khú khăn vỡ cấu trỳc đơn sơ ấy lại đũi hỏi một sự cụ đọng, kết tinh cao độ. Mỗi bài thơ Haiku phải là một bức tranh thủy mặc, để lại vụ số khoảng trống, với những nột vẽ nhiều khi sơ sài, khụng dụng cụng...để nộn vào trong đú cả biển Thiền thõm sõu, gợi lờn trong lũng người trường liờn tưởng, dư õm khụng dứt.

1.2.4. Ngụn ngữ

Do cấu trỳc đũi hỏi sự lắng đọng như trờn cho nờn người làm thơ Haiku phải biết "kiệm từ", chọn những từ và ý nào thật đắt, cụ đọng, ẩn chứa nhiều ý nghĩa để đưa vào thơ.

Cỏc nhà thơ Haiku cho rằng bản thõn ngụn ngữ là linh thiờng (ngụn linh) nờn ý nghĩa của nú khụng nằm bờn ngoài con chữ mà nằm ở chiều sõu suy tưởng, tỡnh cảm bờn trong. Từ ngữ mà thi nhõn dựng phải đạt "sự tinh giản của tõm hồn" (R.Tagor). Do vậy, cỏc nhà thơ khụng ngần ngại lược bỏ hết những từ ngữ thừa, những phụ từ, quan hệ từ, tỡnh thỏi từ, tớnh từ để khụng hạn chế liờn tưởng của người đọc vào một cảm nhận nhất

định. Th Haiku gi n lơ ả ược t i đa ch ngh a trong th đ v nố ữ ĩ ơ ể ậ

d ng trớ tụ ưởng tượng n i ngơ ười đ c. Khụng cú ngọ ười làm th vàơ

k đ c th , c hai nh p làm m t, đ ng õm c ng hẻ ọ ơ ả ậ ộ ồ ộ ưởng trong ni m rung c m v i s liờn h r t tinh t và hài hũa c a đ tề ả ớ ự ệ ấ ế ủ ấ

tr i. ờ

Vỡ vậy, thơ Haiku cú sức mạnh vượt lờn cả ngụn từ, cỏi cụng cụ mà chỳng ta vẫn xem là cú vị trớ quan trọng, cốt lừi nhất của thơ ca, là chất liệu xõy dựng nờn thơ ca. Núi như nhà nghiờn cứu văn học Nhật Bản Nhật Chiờu: "Cỏi tinh tế cụ đọng và thõm trầm là linh hồn của thơ Haiku....Thơ Haiku ớt lời nhưng vượt qua lời, mở ra thế giới, mở ra con đường sõu thẳm" [6, 33]. Chớnh thi hào Basho, người đó tạo ra linh hồn, gương mặt cho thơ Haiku cũng thỳ nhận trong một vài trường hợp, ngụn ngữ khụng đủ sức để chuyển tải suy tư của nhà thơ "lời thỡ bất khả". Cho nờn khi mới

thoạt nhỡn những bài thơ Haiku của Basho, chỳng ta ngạc nhiờn, nghi hoặc về khả năng biểu đạt của nú. Nhưng một khi đó đi vào thế giới thơ Basho, ta sẽ nhận ra rằng: tho t nhỡn ch là m t bài th ng n g n, v yạ ỉ ộ ơ ắ ọ ậ

mà người th đó d n d t chỳng ta đi qua m t khu vơ ẫ ắ ộ ườn chữ

ngh a nh h p đ thờnh thang bĩ ỏ ẹ ể ước vào m t cừi t duy vụộ ư

cựng bỏt ngỏt, m t chõn tr i sỏng t o r ng m mà ngộ ờ ạ ộ ở ười đ c c n cú m t s tọ ầ ộ ự ưởng tượng d i dào phong phỳ. ồ

Chớnh nh ng đ c tr ng này trong th Haiku đó gúp ph nữ ặ ư ơ ầ

quy t đ nh khụng nh trong vi c hỡnh thành th gi i bi uế ị ỏ ệ ế ớ ể

tượng trong th Haiku c a Matsuo Basho.ơ ủ

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 35 - 38)