Biểu tượng với cảm quan đời sống của Basho

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 105 - 114)

MATSUO BASHO 3.1 Mối quan hệ giữa cỏc biểu tượng

3.2.3. Biểu tượng với cảm quan đời sống của Basho

Tỏc phẩm nghệ thuật là sản phẩm tinh thần, kết quả của sự hướng nội và hướng ngoại của một tỏc giả. Nú vừa phản ỏnh khỏch thể, vừa biểu hiện chủ thể. Vỡ vậy, cú thể xem những bài thơ Haiku Basho để lại là tấm gương soi phản chiếu con người, cảm quan cuộc đời của nhà thơ, phản chiếu nền văn húa dõn tộc, tõm hồn người Nhật Bản. Và biểu tượng gúp

phần khụng nhỏ trong việc mở ra cho ta thấy cảm quan đời sống của Basho, một Thiền gia đồng thời là một thi sĩ.

Cảm quan đời sống, xột cho đến cựng là sự cọ xỏt cụ thể cảm giỏc, trớ tuệ, tõm hồn nhà văn với thế giới, với con người và với cuộc đời. Cảm quan của Basho khụng nằm ngoài quy luật chung ấy.

3.2.3.1. Cảm quan về thế giới

Trong một cỏi nhỡn bao quỏt toàn bộ thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Basho, chỳng ta sẽ dễ dàng nhận ra rằng những biểu tượng chiếm tỷ lớn chớnh là những biểu tượng thuộc về thiờn nhiờn, về, tự nhiờn, về vạn vật cú trong vũ trụ này, trong cừi đời này. Chớnh vỡ vậy, mà chỳng tạo nờn cảm quan thế giới riờng của Basho, dấu ấn của phong cỏch Sụfu độc đỏo.

Cảm quan ấy trước hết nằm ở cỏi nhỡn về một thế giới vạn vật mang vẻ đẹp bỡnh dị, đơn sơ mà u huyền. Bước chõn vào thế giới biểu tượng trong thơ Haiku Basho, ta thấy tõm hồn mỡnh xao xuyến, xỏo động trước một thiờn nhiờn đa dạng, phong phỳ, vừa rực rỡ lại vừa thõm trầm. Ở đú, cú cả vũ trụ với trăng, với sụng Ngõn Hà, với ỏnh mặt trời đỏ trờn biển, với những õm thanh giụng giú trong tiếng Diệc xộ màn đờm... Ở đú, cú mặt hầu hết cỏc sinh vật từ chỳ lợn rừng, chỳ vượn, chỳ ngựa thong thản gặm cành hoa Bụt bờn đường cho đến con muỗi nhỏ, con cụn trựng...Ở đú, cú khụng gian thiờn nhiờn trờn đường mũn về miền Oku hoang sơ, cú đỉnh nỳi Fuji mờ ảo trong màn sương, cú mặt đất tuyết trắng mờnh mụng, cú cành cõy khụ gầy với dỏng quạ đơn độc...Cũng ở đú, ta bắt gặp muụn vàn loài hoa theo cỏc mựa trong năm: hoa Anh đào rực rỡ ngày xuõn như những đỏm mõy màu sắc, hoa Asagao được mệnh danh là "triờu nhan" (gương mặt sớm mai) mỗi độ thu về, hoa cỳc vàng mong manh đơm nụ, hoa diờn vĩ buộc ngang bàn chõn bờn dộp rơm, cả những loài hoa dại khụng tờn trờn những con đường người lóng du Basho đi qua...

Thế giới biểu tượng thiờn nhiờn ấy trong thơ Haiku Basho cho ta cảm nhận vẻ đẹp của thiờn nhiờn Nhật Bản trong những sự vật tưởng như đơn sơ, bỡnh thường nhất. Nú là một thiờn nhiờn kết hợp hài hũa giữa tinh thần hũa tan bản ngó vào thiờn nhiờn của Thiền tụng và tinh thần tỡm linh hồn cỏi đẹp trong thảo mộc của Thần đạo (Sintụ). Thơ Haiku Basho mang đến cho ta cảm giỏc thanh tịnh và một niềm hõn thưởng đời sống đơn sơ mộc mạc. Đấy là cảm thức hũa điệu sõu xa với sự vật chung quanh mỡnh.

Sự hũa điệu ấy với Basho là niềm vui, là cỏi mà con người tỡm kiếm sau những chặng hành trỡnh đi vào miền bờn trong, vào cừi "thõm ỏo". Đụi khi, trong cơn giụng giú, Basho vẫn thấy thế gian đẹp xiết bao nhờ vào dỏng bay dũng cảm xộ màn đờm của con chim diệc. Đụi khi, giữa hai làn súng vỗ vào bờ, Basho phỏt hiện ra một điều tưởng chừng như khụng cú gỡ đặc biệt: xỏc hoa thu. Nhưng nú tiềm ẩn cả một đời hoa, một đời sự sống:

Giữa hai làn súng

Lẫn lộn trong những vỏ trai sũ nhỏ Xỏc hoa thu

(Vĩnh Sớnh dịch)

Đi vào miền thơ Haiku của Basho, chỳng ta cũng là những khỏch bộ hành lóng du cựng với ụng. Thế giới biểu tượng trong thơ ụng làm ta phải choỏng ngợp trước sự hựng vĩ mờnh mụng của nú. Ta đi và đi mói, chốc chốc vẫn ngừng lại rồi trũn xoe đụi mắt ngắm nhỡn cả "thế giới nằm gọn trờn đầu một sợi lụng", dằng dặc thỏng ngày chỉ "chứa trong lũng một hạt cải". Ta thấy được niềm an vui hạnh phỳc tỏa ra từng những bài thơ tinh khiết như cỏi nhỡn như trẻ thơ. Và như dũng suối mỏt trong ngon ngọt trải dài khắp sườn nỳi, ta vẫn uống hoài khụng hết khỏt những ngụm nước cứ mói lai lỏng tuụn trào.

Khụng chỉ cú vậy, trong cảm quan thế giới của Basho: Vạn vật đều cú

linh hồn, đều cú thể giao hoà với con người, chỳng là một thế giới tự nhiờn chứa đầy Phật tớnh, giao hũa và bỡnh đẳng với con người. Cảm quan này

cũng được bắt nguồn từ tinh thần Thiền tụng theo nguyờn lý: hũa hợp giữa thế giới tự nhiờn và tõm hồn con người, để ta giao hũa tiểu vũ trụ vào trong lũng đại vũ trụ. Đú là lý do giải thớch tại sao hầu hết cỏc biểu tượng trong nhúm biểu tượng cỏc hiện tượng tự nhiờn, nhúm biểu tượng sinh vật, nhúm biểu tượng khụng gian, nhúm biểu tượng thời gian đều được đặt trong quan hệ tương tỏc với con người.

Bằng cảm quan ấy, Basho phỏt hiện ra vẻ đẹp độc đỏo, đầy Phật tớnh của vầng trăng muụn đời:

Vầng trăng đầy

Ngiờng nhỡn về phớa biển Bảy nàng Kụmachi

(Nhật Chiờu dịch)

Kụmachi là nữ sỹ thế kỷ thứ 9, nổi danh về tài thơ và nhan sắc hơn người, là đề tài của bao tỏc phẩm văn chương Nhật. Kụmachi đẹp từng lỳc khỏc nhau nhưng bao giờ cũng chỉ là nàng. Luụn luụn khỏc mà cũng luụn luụn giống nhau. Bao giờ cũng chỉ là một vầng trăng dự nú biến đổi và phản ỏnh thế nào trong nước. Vầng trăng nghiờng nhỡn về biển, trong cỏi nhỡn của nú cú vẻ đẹp thanh thoỏt của tiờn nữ dỏng trần. Đõy quả là cảm nhận rất thỳ vị, tinh tế của thi sĩ, người lóng du Basho. Với Basho, trăng và con người là một, trăng và tiờn nữ là một. Bản thõn thiờn nhiờn cú linh hồn. Nờn thiờn nhiờn khụng bao giờ là vụ tri, cũng như lũng người khụng bao giờ là vụ cảm.

Cũng trong cỏi nhỡn về vầng trăng ấy, ở một bài thơ khỏc, Basho viết:

Quỏn bờn đường Cỏc du nữ ngủ

Trăng và đinh hương

(Nhật Chiờu dịch)

Cũn gỡ đẹp và từ bi hơn thế trong cỏi nhỡn về thế giới tự nhiờn và con người. Cỏc du nữ, những người con gỏi giang hồ, những con người thuộc

vào tầng lớp dưới đỏy mà chỳng ta vẫn coi thường, khinh bỉ. Vậy mà trong giấc ngủ, họ giao hũa với trăng và hương hoa tử đinh hương. Núi như Nhật Chiờu, những biểu tượng này mang trong nú cỏi nhỡn "bỡnh đẳng về một thế giới chứa đày Phật tớnh...Cuộc đời cỏc du nữ cú thể là đinh hương, là cỏ dại, là bụi đường...Nhưng họ biết cú ỏnh sỏng, cú Phật, cú từ bi" [5, 267].

Như vậy, cảm quan nghệ thuật mang đặc trưng phong cỏch Sofu của Basho được hỡnh thành từ trong thế giới biểu tượng và bằng những biểu tượng thuộc về nhúm biểu tượng cỏc hiện tượng tự nhiờn, nhúm biểu tượng sinh vật. Điều này đỳng với tinh thần của thần đạo Sinto cho rằng thiờn nhiờn ẩn chứa thần linh. Trog mỗi tạo vật từ ngọn nỳi đến đúa hoa Anh đào đều cú một vị thần (Kami) ngự trị. Và nú cũng thống nhất với quan niệm của Matsuo Basho về thế giới thiờn nhiờn, về lý tưởng tỡm về thiờn nhiờn giữa một xó hội Nhật Bản bắt đầu thay đổi theo hướng hiện đại, đụ thị húa: "Một linh hồn đó hoạt húa tất cả tỏc phẩm của những người này. Đú là linh hồn của phong nhó, kẻ nào ấp ủ nú đều đún nhận thiờn nhiờn và trở nờn người bạn của bốn mựa. Nhỡn thấy gỡ, người ấy đều nhớ đến hoa, nghĩ điều chi, người ấy cũng liờn tưởng đến trăng. Nếu nhỡn vật mà khụng nhớ hoa là kẻ man rợ, nếu tư tưởng mà khụng quay về trăng thỡ cú khỏc chi cầm thỳ. Thế nờn tụi kờu gọi: Hóy vượt qua man rợ mà đún nhận thiờn nhiờn và quay về với thiờn nhiờn" (dẫn theo Nhật Chiờu [5, 189]).

3.2.3.2. Cảm quan về con người

Cựng với cảm quan về thế giới, biểu tượng trong thơ Haiku của Basho cũn gúp phần làm nờn nột riờng trong tư tưởng, quan niệm của nhà thơ về con người.

Với con số 53 lần xuất hiện, chiếm gần 15% thế giới biểu tượng thơ Basho, nhúm biểu tượng liờn quan đến con người đó cho ta thấy những vần thơ Haiku của Basho tuy đậm màu Thiền, ngỏt hương Thiền nhưng khụng

bao giờ xa rời sứ mệnh thiờng liờng của thơ ca, của nghệ thuật là vỡ con người, hướng tới con người như lời đỳc kết ngắn gọn của M.Gocki "văn học là nhõn học".

Trước hết, trong cảm quan của Basho, con người được nhỡn từ gúc nhỡn đời thường. Trong ỏnh mắt đú, họ hiện lờn rất đỗi chõn chất, mộc mạc, giản dị và tự nhiờn. Họ là những người thi nhõn gặp trờn chặng đường lóng du, là ụng lóo đỏnh cỏ, là em bộ chạy chơi theo ngựa của Basho, là những nụng dõn miền Oku trong giai điệu của khỳc ca cấy lỳa… ễng dành cho họ tỡnh cảm thõn thương, trỡu mến:

Trong tỳp lều người đỏnh cỏ Trải tấm cửa

Chiều hụm mỏt dịu

(Vĩnh Sớnh dịch)

Ở đõy, biểu tượng tỳp lều tượng trưng cho khụng gian hạn định. Một khụng gian bỡnh dị của đời sống gắn với sinh hoạt của những con người lao động nghốo khú, đơn sơ mà vẫn ỏnh lờn vẻ đẹp nờn thơ của đời thường.

Cỏi nhỡn Basho dành cho họ khụng những đầy yờu thương mà cũn vị tha tới mức ngay cả chuyện tờn trộm ghộ thăm nhà, thi nhõn cũng viết thành thơ Haiku. Thậm chớ, Basho kể về cõu chuyện ấy bằng một thật thỏi độ nhẹ nhừm, húm hỉnh:

Vừa khi năm tàn Một đờm kẻ trộm Nhà tụi viếng thăm.

(Nhật Chiờu dịch)

Ta bắt gặp trong ỏnh mắt Basho tấm lũng nồng hậu đối với con người. ễng khụng nỡ trỏch tờn trộm bởi lẽ ụng hiểu rằng phải khú khăn cay cực lắm, năm hết tết đến, hắn mới chọn nhà một thi sĩ nghốo để ghộ thăm. Bài

thơ của Basho bỗng dưng khiến ta nhớ đến cỏi nhỡn từ bi của một vị Thiền sư ngày trước:

Tờn trộm đi rồi Cũn bờn cửa sổ Một vầng trăng soi.

(Kyokan, Nhật Chiờu dịch)

Vầng trăng ấy phải chăng là ỏnh sỏng của lũng nhõn, của sự đồng cảm với chỳng sinh trong cỏt bụi cuộc đời?

Cảm quan của Basho nhỡn về con người vừa hướng tới sự phỏt hiện, trõn trọng những vẻ đẹp chõn chất, đời thường lại vừa bày tỏ nỗi niềm xút thương cho thõn phận, số phận của họ. Điều này được xuất phỏt từ cỏi nhỡn đậm màu sắc Thiền về sự vụ thường trong kiếp sống con người. Cho nờn, những biểu tượng: giọt lệ, nấm mồ, trẻ thơ… hiện lờn trong thế giới biểu tượng thơ Basho đều mang nghĩa biểu trưng cho cỏi mong manh, ngắn ngủi của đời người, cho nỗi đau cũn đọng lại. Trờn chặng hành trỡnh lóng du lờn miền Oku, Basho đó dừng chõn bờn nấm mồ của người học trũ yờu, trong giú thu, trong nước mắt, thi sĩ cảm nhận được sự hư vụ làm sao của một kiếp người:

Hóy rung lờn hỡi nấm mồ

Giọng ta than khúc Là làn giú thu

(Nhật Chiờu dịch)

Tuy nhiờn, cũng chớnh từ cỏi nhỡn của một vị Thiền sư, con người đó vượt qua được quy luật vụ thường ấy bằng việc tỡm về đời sống tõm linh. Bởi khi tõm hồn ta lắng lại, ta chỡm vào trong biển Thiền, trong thế giới vạn vật, ta sẽ nhỡn nhận những nghịch lý, những tương quan đối lập: mất - cũn, sống - chết, hữu hạn - vụ biờn…của cuộc đời bằng cỏi ỏnh mắt nhẹ nhàng hơn, bỡnh tõm hơn. Cho nờn, Basho đó dặt tờn cho tập ký ghi lại chặng đường lóng du dài nhất trong đời mỡnh là: Lối lờn miền Oku (tức:

Áo chi tế đạo, nguyờn văn tiếng Nhật là: Oku no hosomichi). Trong ngụn

ngữ Nhật Bản, Oku vừa là tờn địa danh vừa cú nghĩa là "ỏo". Và nẻo đường lờn Oku vừa là con đường thực, vừa là con đường tỡm về đời sống tõm linh bờn trong, về cừi sõu "thõm ỏo". "Con đường sõu thẳm chớnh là những cảm nghiệm của Basho về nỗi vụ thường và vĩnh cửu của đời sống" [12, 268]. Ở trong con đường đú, bằng chớnh con đường đú, con người đạt đến sự "đốn ngộ". Bởi thế, trong số 53 biểu tượng thuộc nhúm biểu tượng về con người, biểu tượng chiếc ỏo xuất hiện 4 lần đều mang nghĩa biểu trưng như trờn chứ khụng phải mang nghĩa sự vật.

Chớnh cỏi nhỡn về con người vừa u hoài, vừa giản dị này đó đem tới một vẻ đẹp riờng cho cảm quan nghệ thuật của Basho. Cỏi vẻ đẹp "trầm lắng, man mỏc, đằng sau nột cụ tịch và ý thức về sự vụ thường của cuộc đời, vẫn đượm tỡnh người, khụng cay đắng, chua chỏt, oỏn đời" [3, 11].

3.2.3.3. Cảm quan về cuộc đời

Như trờn đó núi, vỡ Basho quan niệm thế giới tự nhiờn luụn tiềm ẩn cỏi đẹp, chứa đựng linh hồn, cú thể giao hũa với con người nờn nhõn sinh, trong cảm quan của ụng chớnh là cuộc hành trỡnh bất tận đi kiếm tỡm cỏi Đẹp.

Cuộc đời Basho là những cuộc hành hương vụ tận. Những con đường giú bụi qua cỏc thị trấn, những đồng khụng mụng quạnh, những hẻm nỳi và vực thẳm…Hơn mười năm sống cuộc đời lóng du, dấu chõn của ụng đó để lại rất nhiều nơi trờn đảo quốc Nhật Bản. Với chiếc nún, cõy gậy, tay nải trờn vai, người nghệ sĩ, thi sĩ, Thiền giả Basho đó sống những năm thỏng đẹp nhất của cuộc đời mỡnh trong những chuyến đi dài bất tận. Trờn chặng hành trỡnh khắp mọi miền đất nước Nhật Bản, hồn thơ Basho đó hũa cựng thiờn nhiờn, vạn vật, cựng niềm vui nỗi khổ trong cuộc sống con người. Ở Nhật Bản, nơi nào cú dấu chõn Basho hành hương qua, người ta đều dựng lờn những tấm bia đỏ kỉ niệm, và cú khoảng hơn ba trăm tấm bia như thế, đủ thấy, chặng đường lóng du của ụng dài tới mức nào.

Một mặt nào đú, cảm quan này của Basho cũng được xõy dựng dưới ảnh hưởng của Thiền. ễng đó tự đề ra cho mỡnh một học thuyết "bất dịch và lưu hành" trong thơ ca. Yếu tố cốt lừi của học thuyết này là tư tưởng: đi tỡm những giỏ trị vĩnh hằng trong dũng biến động của vạt vật "tả thụng thỡ học thụng, ta trỳc thỡ học trỳc". Vỡ vậy, thơ Basho là thứ thơ tự nhiờn, dung hũa giữa nhõn sinh và thế giới thiờn nhiờn. Đú là thơ ca của tấm lũng, của tỡnh cảm, khụng thiờn về kĩ thuật cầu kỡ, miễn sao kiếm tỡm được cỏi Đẹp trong chuyến du hành ngắn ngủi của con người qua cừi tạm nhõn sinh. Mở đầu tập kớ pha thơ Lối lờn miền Oku, Basho đó trực tiếp phỏt biểu cảm quan này như sau:

“Thỏng ngày là khỏch du hành của vĩnh cửu. Mỗi năm đến và đi cũng đều là lữ khỏch… Những người trụi trờn thuyền hay già đời dong ngựa đang ở trờn cuộc hành trỡnh vĩnh cửu và nhà ở cũng là những con đường học dẫm lờn. Nhiều người chết già trờn đường và tụi hàng năm qua hằng xỳc động trước mỗi ỏng mõy cụ đơn cuốn theo giú, trước những ý nghĩ phiờu bạt khụng ngừng. Năm rồi tụi lang thang dọc theo bờ biển. Đến mựa thu tụi quay về căn lều nhỏ của mỡnh bờn bờ sụng mà quột đi mạng nhện. Năm tàn dần. Khi mựa xuõn đến và sương mự vương khụng, tụi tớnh tới việc vượt qua biờn giới Shirakawa mà vào ễku. Tụi như bị thần linh du hành ỏm ảnh, chẳng cũn thanh thản xột suy những hồn linh đường sỏ vẫy tay kờu gọi và tụi khụng làm gỡ được…Tụi bỏn tỳp lều để dọn tới nhà người bạn chờ lờn đường, tõm hồn khụng ngớt mơ tưởng đến vầng trăng mà chẳng bao lõu nữa sẽ chào đún tụi ở Matsushima…” [3, 32 - 33].

Đấy là trong văn xuụi, cũn trong thơ Haiku của Basho, cảm quan này được biểu đạt qua những biểu tượng, nhúm biểu tượng sau: biểu tượng

khụng gian hành trỡnh (bao gồm biểu tượng con đường và cỏc biến thể: lối

mũn, dặm, cõy cầu), biểu tượng khụng gian hạn định (mỏi lều, nhà, đền… gắn với chặng hành trỡnh lóng du), biểu tượng thiờn nhiờn, mựa thay đổi

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 105 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w