Nghĩa biểu trưng của thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Basho

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 55 - 57)

MỘT THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

2.2. nghĩa biểu trưng của thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Basho

gúi trong 17 õm tiết. Nhưng "tuụn chảy trong vỏ ốc nhỏ ấy là tiếng vọng của đại dương tỡnh yờu và đại dương thiờn nhiờn…chứa đựng ba nghỡn thế giới" [5, 06].

Thứ ba: Những biểu tượng trong thơ Haiku Basho khụng chỉ được tạo

lập dựa trờn truyền thống dựng biểu tượng trong thơ ca Nhật Bản. Nú cũn được tạo lập dựa trờn sự ảnh hưởng của cuộc sống, cỏ tớnh con người Basho. ễng tự xem mỡnh là một lữ nhõn (Tabibito) giữa cừi phự thế, nờn

cỏc biểu tượng cú trong thơ ụng được hỡnh thành, phỏt triển chủ yếu theo chặng hành trỡnh mười năm lóng du khắp đất nước Nhật Bản. Đõy là nguyờn nhõn giải thớch sự ra đời của nhúm biểu tượng về khụng gian hành trỡnh, thời gian hành trỡnh (chiếm gần 10%) cú trong thơ Haiku Basho.

Thứ tư: Cỏc biểu tượng, nhúm biểu tượng trong thơ Basho khụng xuất

hiện đơn lẻ, rải rỏc mà xuất hiện trong những mối tương quan hài hũa, tỏc động lẫn nhau. Nờn chỉ trong 180 bài thơ Haiku, chỳng ta cú đến 377 lần

xuất hiện của trờn 27 biểu tượng chớnh và cỏc biến thể của biểu tượng chớnh. Và nhờ vào thế giới biểu tượng phong phỳ, đa dạng này, những vần thơ Haiku của Basho cú được vẻ đẹp trống khụng mà đầy đủ. 180 bài thơ mỏng manh như 180 chỳt nhụy hoa mơ nhưng nú cú sức mạnh làm nở bừng cả ba thế giới. Nú ứng với cõu Thiền ngụn xưa: "Nhất điểm mai hoa

nhụy / Tam thiờn thế giới hương" (Tạm dịch: Hoa mơ một chỳt nhụy / Ba nghỡn thế giới thơm).

2.2. í nghĩa biểu trưng của thế giới biểu tượng trong thơ Haiku củaBasho Basho

Ở phần hai của chương này, luận văn đi vào miờu tả ý nghĩa biểu trưng của cỏc biểu tượng chớnh trong thơ Haiku của Basho. Như phần trỡnh bày

trờn, do điều kiện nghiờn cứu cũn hạn chế, do thế giới biểu tượng trong thơ Basho vụ cựng phong phỳ, rộng lớn, nờn chỳng tụi khụng cú tham vọng giói mó giỏ trị biểu trưng của thế giới biểu tượng cú trong kết quả thống kờ, phõn loại. Chỳng tụi chỉ tập trung vào một số biểu tượng chớnh trong 6 nhúm.

Bờn cạnh đú, chỳng tụi muốn khẳng định thờm: việc phõn tớch cỏc biểu tượng chớnh trong thơ Haiku của Basho khụng nhằm đem tới cho người đọc cỏi nhỡn bao quỏt, tổng thể về sự nghiệp thơ ca của Matsuo Basho. Bởi đú là cụng việc của cỏc nhà nghiờn cứu văn học Nhật Bản, văn học sử. Dưới gúc độ lý luận, chỳng tụi xỏc định việc tiếp cận thơ Haiku của Basho trờn một số biểu tượng cụ thể là để đi đến khỏi quỏt, hỡnh thành kiến thức về đặc trưng thể loại thơ Haiku đặt trong hệ thống loại hỡnh thơ ca Trung đại phương Đụng núi chung, thơ ca Nhật Bản núi riờng.

Như vậy, quỏ trỡnh đi vào khỏm phỏ ý nghĩa biểu trưng của cỏc biểu tượng trong thơ Haiku Basho, về thực chất, là hỡnh thành con đường tiếp nhận, lý luận tiếp nhận riờng với một đối tượng cũn khỏ mới mẻ trong đời sống văn học, phờ bỡnh của Việt Nam chỳng ta. Chỉ khi chỳng ta nắm được phong cỏch thơ Basho, nắm được đặc trưng thể loại thơ Haiku, chỳng ta mới tỡm ra được "cõu thần chỳ để mở cửa một động thơ đầy bớ mật" như cỏch núi của Nhật Chiờu.

Thực ra, khụng phải đợi đến thơ Haiku của Basho, văn học phương Đụng và văn học Nhật Bản mới biết đến việc sử dụng biểu tượng trong thơ. Từ thời đại thơ Đường của Trung Quốc (khoảng thế kỉ VIII), cỏc nhà thơ đó biết sử dụng hệ thống hỡnh ảnh ẩn dụ theo những mối quan hệ khỏc nhau để xõy dựng thành tứ thơ. Tuy nhiờn, nếu thơ Đường, nhất là thơ tứ tuyệt dựng cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ để hướng đến nguyờn tắc diễn đạt theo kiểu "ý tại ngụn ngoại" thỡ cỏc nhà thơ Haiku như Basho dựng biểu tượng để mở ra khoảng chõn khụng. Một khoảng khụng trống trải, đơn sơ gọi mời liờn tưởng của người đọc. Nhờ vào thế giới biểu tượng, bằng thế giới biểu

tượng nờn những bài thơ Haiku "Nhỏ nhoi là vậy, vẫn chứa đựng ba nghỡn thế giới. Như một thiền ngụn xưa, trong hạt cải nhỏ xớu bao hàm cả nhật nguyệt, trờn đầu sợi lụng dồn tụ cả càn khụn" [5, 06].

Xuất phỏt từ tinh thần đú, mỗi biểu tượng mà chỳng tụi chọn lựa phõn tớch ở đõy là cỏc biểu tượng nổi bật nhất, đặc trưng nhất, mang tớnh đa trị lớn nhất trong thơ Basho. Tuy khụng đầy đủ nhưng người viết hy vọng sau luận văn này sẽ cú cơ hội tỡm hiểu sõu thờm vấn đề biểu tượng trong thơ Basho ở một dịp khỏc, một cụng trỡnh khỏc.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w