Biểu tượng Nỳ

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 68 - 72)

MỘT THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO

2.2.4. Biểu tượng Nỳ

Trong cơ sở văn húa, quan niệm của nhõn loại: ý nghĩa tượng trưng của biểu tượng nỳi cú nhiều mặt, vừa là chiều cao vừa là điểm trung tõm. Với những đặc điểm: cao, thẳng đứng, gần trời, nỳi tham gia vào hệ biểu tượng của cỏi siờu tại, siờu phàm với tớnh cỏch là trung tõm của những hiện tượng hiển linh trong khớ quyển. Nỳi là nơi trời và đất gặp nhau, là nơi ở của thỏnh thần và là điểm cuối cựng trờn con đường đi lờn của con người. Mọi nước, mọi dõn tộc và phần lớn cỏc thành phố đều cú ngọn nỳi thiờng của mỡnh.

Trong thế giới thơ Haiku của Basho, biểu tượng nỳi xuất hiện 14 lần (11 lần với biểu tượng nỳi núi chung và 3 lần với biểu tượng nỳi Fuji). Đặt trong nhúm biểu tượng hiện tượng tự nhiờn gồm 6 biểu tượng chớnh và

hơn 20 biến thể biểu tượng, nú chiếm một tỷ lệ khỏ lớn là hơn 8%. Vỡ vậy, nú cũng chứa đựng bờn trong những lớp ý nghĩa biểu trưng hết sức phong phỳ.

Lớp nghĩa biểu trưng thứ nhất của biểu tượng nỳi trong thơ Basho gắn với nghĩa gốc văn húa trong tõm thức nhõn loại mỗi khi hỡnh dung về nỳi đú là nỳi biểu trưng cho vẻ đẹp linh thiờng, một vẻ đẹp giao hũa giữa trời và đất, vũ trụ và nhõn sinh. Con người hành hương lờn nỳi chớnh là tỡm đến ranh giới phõn chia giữa một thế giới đời thường dưới chõn nỳi với một thế giới thần tiờn trờn đỉnh nỳi phủ màu khúi sương mờ ảo:

Yodoco, cừi thần tiờn Áo thõm ướt đẫm

Nỗi niềm chạnh thương

(Vĩnh Sớnh dịch)

Liờn quan tới sự ra đời của bài Haiku này, trong những dũng nhật ký về miền Oku, Basho viết: "Hụm mồng tỏm, chỳng tụi leo nỳi Gassan...Chỳng tụi đi trong mõy mự và khớ nỳi lạnh lẽo, đạp lờn băng tuyết leo chừng tỏm dặm, khụng biết phải chăng là mỡnh sắp bước vào ải quan trờn đường mõy, nơi quỹ đạo của hai vầng nhật nguyệt gặp gỡ nhau. Khi mặt trời lú dạng, mõy đó tan, chỳng tụi xuống Yokono" [51, 84]. Như vậy, đỉnh nỳi kia là cảm nghiệm của một Thiền sư trờn con đường hành hương về thế giới thần tiờn. Hành trỡnh ấy khụng hứa hẹn đớch đến trước mắt, nờn hành giả Basho tự thấy lũng trào lờn nỗi cảm thương sõu sắc: "ỏo thõm ướt đẫm/ nỗi niềm

chạnh thương".

Cũng chớnh vỡ nỳi tượng trưng cho một thế giới giao hũa giữa trời và đất, vừa gần lại vừa xa cuộc sống con người, nờn khi biểu tượng nỳi xuất hiện trong tương quan với biểu tượng biển, nú cũn biểu trưng cho sự khỏc biệt của cỏc loại hỡnh khụng gian:

Từ nỳi Atsumi Đến vịnh Fukuura

Chiều hụm mỏt dịu

(Vĩnh Sớnh dịch)

Trờn chặng hỡnh trỡnh, người lữ nhõn Basho cảm nhận được rất rừ sự khỏc biệt, đổi thay giữa một vựng nỳi giỏ lạnh và một vựng biển mỏt mẻ, rộng rói. Cú thể với một người đi đường bỡnh thường, điều này chẳng đỏng bận tõm cho lắm. Nhưng với Basho, ụng ghi lại từng sự vận động dự là nhỏ nhất trong thế giới tự nhiờn. Bởi chặng đường về miền Oku đõu phải là hành trỡnh thụng thường. Đú là con đường ta về với thiờn nhiờn, ta tỡm kiếm lời giải đỏp cho những cõu hỏi về bản ngó.

Và theo bước chõn lóng du của một Thi sĩ - Thiền sư, biểu tượng nỳi cũn biểu trưng cho thế giới thiờn nhiờn bớ ẩn, chứa đựng khỏt vọng khỏm phỏ, tri giỏc của con người:

Thỏng sỏu đến ngọn Arisa phủ đầy mõy

(Vĩnh Sớnh dịch)

Bài thơ đơn sơ đến khụng ngờ. Một cõu thụng bỏo thời gian, thụng bỏo mựa hạ đó đến, một cõu vẽ ra hỡnh ảnh đỉnh nỳi phủ đầy mõy. Tất cả chỉ cú vậy thụi nhưng trường liờn tưởng mà nú mở ra trong ta thực rộng lớn. Ngọn nỳi bao phủ trong làn mõy trở nờn vụ cựng bớ ẩn. Sau cỏi bồng bềnh, hư ảo, huyền diệu, mỏng manh kia chứa đựng điều gỡ vậy? Cõu hỏi này thật khú tỡm ra lời giải. Bởi thiờn nhiờn là bớ ẩn, là khỏt vọng khỏm phỏ muụn đời của nhõn loại và của Basho. Nếu nỳi chỉ là nỳi, mõy chỉ là mõy, cú lẽ hành trỡnh tỡm về miền Oku theo con đường tõm linh của Basho sẽ khụng cũn ý nghĩa nữa.

Khi biểu tượng nỳi tương tỏc với biểu tượng mõy, nú trở nờn mơ hồ, khú nắm bắt, cũn khi nú được đặt trong quan hệ tương phản với sắc giú mựa thu, nú lại mang một vẻ đẹp đậm chất Sabi:

Trắng hơn đỏ trắng

của nỳi đỏ kia là giú mựa thu

(Nhật Chiờu dịch)

Sắc trắng của nỳi đỏ vốn đó lạnh, lại cũn thua cả màu trắng của giú thu. Giú cú màu sắc vỡ người xưa gọi giú mựa thu là "bạch phong" mang khớ õm. Sự tương phản giữa cỏi im lỡm, trắng lạnh của đỏ và cỏi cụ tịch, lạnh lẽo của làn giú thu tạo thành một khụng gian cụ liờu, thấm vào lũng người một nỗi buồn của cụ tịch. Đú là cảm nhận mà Basho gọi tờn là cảm thức thẩm mỹ Sabi. Một "niềm tịch tĩnh mà trong những kinh nghiệm Thiền quỏn, người ta cảm thấy. Ở Basho, nú trở thành một yếu tớnh của thơ ca" [5, 200].

Như vậy, biểu tượng nỳi núi chung hiện lờn trong thơ Haiku của Basho gắn với cảm quan của một Thiền sư trờn con đường tỡm chõn lý, tỡm sự đốn ngộ. Đú khụng cũn là ngọn nỳi của tự nhiờn mà trở thành ngọn nỳi của Phật phỏp.

Tuy nhiờn, vẫn cú những khoảnh khắc, biểu tượng nỳi lại xuất hiện bằng cảm quan của một con người, của một thi sĩ yờu say đắm vẻ đẹp thiờn nhiờn trần thế. Điều đỏng núi ở đõy là nghĩa biểu trưng này của nỳi gắn liền với biến thể nỳi Phỳ Sĩ, một ngọn nỳi thiờng của dõn tộc Nhật Bản, nơi ngự trị của thần linh. Ngọn Phỳ Sĩ ấy trong thơ Basho luụn xuất hiện với dũng cảm xỳc xao xuyến, với một tỡnh yờu thiờn nhiờn khụn tả:

Giỏ như ta cú thể gúi mang về những làn giú trờn đỉnh Phỳ Sĩ kỉ vật ấy sẽ tuyệt vời làm sao

(Thanh Chõu dịch) hay:

Ngọn Phỳ Sĩ

mờ sau màn mưa xỏm bạc hụm nay trời đẹp hơn.

(Thanh Chõu dịch)

Trong thơ ca Nhật Bản, nỳi Phỳ Sĩ biểu trưng cho xứ sở linh thiờng, thần thỏnh. Thần đạo Nhật Bản Sinto cho rằng trong mỗi hỡnh ảnh thiờn nhiờn đều ngự trị một vị thần (Kami). Và nỳi Phỳ Sĩ là Kami tiờu biểu nhất, thiờng nhất. Nhưng trong mắt của Basho, Phỳ Sĩ trước hết là sự hiện hữu của vẻ đẹp thiờn nhiờn tuyệt vời, một quà tặng của tạo húa. Và như vậy, hõn thưởng cỏi đẹp của nỳi là cỏch thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn sõu đậm của con người, dõn tộc Nhật Bản. Bới núi như D.T.Suzuki thỡ “Tụi thường nghĩ rằng tỡnh yờu thiờn nhiờn của người Nhật phần lớn là do sự hiện hữa của nỳi Fuji ở trung tõm hũn đảo chớnh của Nhật Bản. Mỗi khi, trờn con tàu của tuyến đường sắt Tụkaiđụ, đi qua chõn nỳi, bao giờ tụi cũng ngắm nhỡn nú nếu thời tiết khụng che mất nú, và chiờm ngưỡng dỏng dấp tuyệt mĩ của nú, luụn luụn phủ tuyết trắng tinh, và “buụng xuống từ trời như một chiếc quạt trắng muốt”, theo lời một thi sĩ thời Tụkugawa. Cảm thức mà nú gợi lờn khụng chỉ là cỏi đẹp thuộc về nghệ thuật. Cú một điều gỡ đú bao quanh nú mang tớnh chất tõm linh thuần khiết và cao quớ vụ song”.

Qua quỏ trỡnh phõn tớch, cú thể khẳng định: cỏch thức sử dụng biểu tượng nỳi của Basho rất linh hoạt, sỏng tạo, vừa thể hiện cảm quan riờng của ụng, vừa in dấn ấn tõm hồn Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w