Biểu tượng với đề tài, kết cấu, ngụn ngữ thơ Haiku của Basho

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 114 - 122)

MATSUO BASHO 3.1 Mối quan hệ giữa cỏc biểu tượng

3.2.4. Biểu tượng với đề tài, kết cấu, ngụn ngữ thơ Haiku của Basho

Phong cỏch Sofu của Basho từ gúc nhỡn biểu tượng khụng chỉ được thể hiện qua cảm quan nghệ thuật mà cũn được định hỡnh qua những đặc trưng về mặt nội dung và nghệ thuật.

3.2.4.1. Biểu tượng với đề tài

Như phần 1.2.1 chương I chỳng tụi đó trỡnh bày, đề tài thơ Haiku núi chung, thơ Basho núi riờng đều lấy từ trong thiờn nhiờn bốn mựa, trong vũ trụ và trong cuộc sống đời thường của con người.

Tuy nhiờn, xột từ thế giới biểu tượng trong thơ Basho, những đề tài mà ụng chọn lựa cú những điểm nổi bật, đặc sắc sau đõy:

Thứ nhất: đề tài trong thơ Basho mang vẻ đẹp tự nhiờn, dung dị bởi cỏc

bài thơ Haiku của ụng đều bắt đầu bằng một khoảnh khắc của thực tại. Cú cảm giỏc, nhà thơ khụng mấy dụng cụng trong việc kiếm tỡm nguồn đề tài cho thơ. Khụng như phần lớn những thi sĩ đời Đường tự thu hẹp mảnh đất sỏng tạo của mỡnh trong cỏc quy tắc, thi đề cú sẵn, thơ Basho ung dung đi giữa lũng cuộc sống. Cỏi cuộc sống rất đỗi đơn sơ, bỡnh thường. Ở đú, mọi khoảnh khắc thỳ vị, mọi chi tiết bỡnh dị nhất đều là thi đề cho Basho. Từ chuyện con ngựa cỳi ăn bụng hoa bờn đường, chuyện em bộ gỏi cú cỏi tờn dễ thương Kasane (tiếng Nhật là "kộp" gợi nhớ tới loài hoa Cẩm chướng kộp) đến chuyện bị rệp cắn, ngựa đỏi… đều đi vào thơ Basho rất "tự nhiờn nhi nhiờn":

Bị rận rệp cắn Ngựa đỏi

Gần bờn gối nằm

(Vĩnh Sớnh dịch)

Ai bảo đấy là những vần thơ của một Thiền sư? Nhưng chớnh sau vẻ thụ mộc của cỏc biểu tượng, hỡnh ảnh, ta cảm nhận được sự sống ngay

trong bản chất thực sự, vốn cú của nú, khụng điểm tụ cũng chẳng ngụy trang. Đú mới là vẻ đẹp mà thơ Haiku hướng tới.

Thứ hai: hầu hết cỏc đề tài thơ Haiku của Basho đều hỡnh thành trờn

những chặng đường lóng du. Nú gắn liền với những tờn đất, tờn miền, tờn người, tờn địa danh mà thi sĩ đặt chõn đến. Khảo sỏt cỏc biểu tượng trong tập Lối lờn miền Oku, chỳng tụi nhận thấy nhúm biểu tượng thiờn xuất hiện chủ yếu là biểu tượng: Đảo, Biển, Nỳi…Bởi vỡ chặng đường hành hương về miền Oku của Basho kộo dài 2500 cõy số, qua vựng nỳi hoang sơ Hiraizumi đến biển Sado, đến vựng đảo Matsushima, nơi cú hơn 260 đảo nhỏ. Cũn trong nhúm biểu tượng thời gian, những biểu tượng chỉ mựa xuõn rất ớt ỏi (chỉ gồm một vài biểu tượng đơn lẻ như: cõy liễu, chim sơn ca, lỏ non) so với biểu tượng chỉ mựa hạ, mựa thu và mựa đụng. Lý do để giải thớch cho sự phõn bố tỷ lệ trong nhúm biểu tượng mựa này là thời gian Basho khới hành đi Oku nằm trọn vẹn từ cuối mựa xuõn đến hết mựa thu năm 1689. Ngoài ra, nhúm biểu tượng con đường, đền, chựa, con người… cũng chiếm một tỷ lệ khỏ lớn trong tập thơ do mối quan hệ giữa đề tài, biểu tượng với chớnh cuộc sống, con người Basho bắt gặp trờn chặng đường lóng du.

Thứ ba: đề tài trong thơ Haiku Basho đều gắn với cỏc quý ngữ chỉ

mựa, trực tiếp hay giỏn tiếp. Vỡ thế, biểu tượng chiếm phần lớn trong thơ ụng là nhúm biểu tượng thiờn nhiờn, thế giới tự nhiờn: nước, hoa, trăng, giú, cõy cỏ và nhúm biểu tượng thời gian: đờm, mựa…

3.2.4.2. Biểu tượng với kết cấu

Cũng như đề tài thơ, ngụn ngữ thơ, kết cấu thơ Haiku của Basho theo phong cỏch Sofu là thứ kết cấu giản dị, trống vắng và ẩn giấu. Bởi vỡ linh hồn cốt lừi của phong cỏch Sofu là: Sabi (cỏi tịch liờu, tĩnh lặng) và karumi (nhẹ nhàng), mang õm điệu sõu thẳm của Thiền đạo và sắc màu tươi nhuận của thiờn nhiờn. Chớnh điều này đó làm nờn kiểu kết cấu độc đỏo cho thơ

Haiku của Basho tạm gọi là: Kết cấu hư khụng (hoặc chõn khụng). Hai chữ

hư khụng dựng để gọi tờn kết cấu thơ Basho được lấy từ nghệ thuật hội họa

Nhật Bản, cụ thể là tranh mặc hội (sưmie). Trong tranh mặc hội, người họa sĩ chỉ đưa một vài nột bỳt trờn trang giấy, cũn nữa chỉ là những khoảng trống khụng màu, khụng nột. Khoảng trống ấy chớnh là: hư khụng. Một vựng khụng gian của những hoạt động giao cảm và chiờm nghiệm bao hàm vụ số tiềm năng, sắc thỏi nằm ngoài khuụn mẫu nhận thức đời thường của chỳng ta. Sau này, lối kết cấu trờn khụng những trở thành nột tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật của Basho mà cũn là một lối kết cấu chuẩn mực mà nhiều thi sĩ đời sau học tập.

Từ gúc nhỡn biểu tượng, cú thể hỡnh dung con đường hỡnh thành kết cỏu hư khụng trong thơ Haiku Basho như sau: trước hết, từ những đề tài đơn sơ trong đời sống, thi sĩ bắt đầu nắm bắt vẻ đẹp của nú như nắm bắt ỏnh chớp sỏng tạo vừa lúe lờn trong trớ úc. Sau đú, bằng hai hoặc ba biểu tượng, liờn kết theo quan hệ tương tỏc hay tương phản, Basho bắt đầu dựng lại thế giới tự nhiờn, cuộc sống vừa mở ra trước mắt mỡnh. Mỗi biểu tượng ụng dựng giống như một nột bỳt trong tranh mặc hội, để lại đằng sau nú rất nhiều khoảng khụng. Và khoảng khụng ấy mời gọi sự cộng hưởng từ chỳng ta, những người đọc. Từng bài thơ Haiku của Basho khụng trụng đợi ta coi nú như một chỉnh thể hoặc một phỏt ngụn tỏ tường. Ta cú thể thờm vào bài thơ những lời và hỡnh ảnh của riờng mỡnh để thành người đồng-sỏng-tạo với nhà thơ. Bởi "một hài cỳ lớn khụng chỉ nhất thiết phải sỏng ngời, mà cũn cú sức ỏm thị phong phỳ đối với người đọc nào để tõm" [22, trang bỡa]. Hay núi như Chế Lan Viờn, một bài thơ Haiku đớch thực là sỏng tỏc mà thi sĩ chỉ " làm một nửa mà thụi/ cũn một nửa để màu thu làm

lấy".

Chỳng ta sẽ tự hỏi, kết cấu hư khụng ấy liệu cú đỏnh đố, làm khú người đọc, hạn chế sự tương giao giữa người đọc và nhà thơ? Nhưng khụng, trỏi lại, những bài thơ nhỏ nhắn chứa nhiều khoảng lặng ấy lại làm tõm hồn ta lay động. Bởi nếu đi sõu vào thế giới biểu tượng trong những vần thơ Basho, ta sẽ nhận ra rằng: trong cừi tĩnh lặng đú đầy những phẩm chất động. Tiếng vỳt bay của cỏnh bướm, tiếng con dơi đập cỏnh, tiếng con sõu ăm mũn hạt dẻ trong đờm trăng, tiếng đột ngột đổ mưa rào, cả tiếng chuụng chiều hỡnh như cũng động đậy làm lan toả mựi thơm biết tỡm bay xa của làn hương hoa Anh đào vừa như hư, vừa như thực… Cỏi bất ngờ của thơ Haiku Basho là ở chỗ càng nhiều tiếng động, cỏi tĩnh lặng của cảnh vật hay là của tõm hồn trầm lắng của con người càng được khắc họa nổi bật. Trong thế giới Haiku ấy, nổi bật lờn mối dõy liờn kết tỡnh – ý – cảnh, một mối quan hệ vụ hỡnh nhưng khụng vụ tỡnh, lỏng lẻo mà khụng dễ phỏ tan, Ở đú, con người vừa là chủ thể (với thiờn nhiờn), vừa là khỏch thể (với sự thanh lọc mới trong chớnh mỡnh).

3.2.4.3. Biểu tượng với ngụn ngữ

Với 377 lần xuất hiện, thế giới biểu tượng trong thơ Haiku Basho đó làm được một điều mà thơ ca, đặc biệt là thơ Thiền Nhật Bản luụn hướng tới là tớnh hàm sỳc, gợi nhiều hơn tả. Nú đỳng với một nguyờn lý Thiền: "Cỏc tỏc phẩm nghệ thuật mang sắc thỏi Thiền cú khả năng truyền tải những cảm nghiệm nằm ngoài giới hạn ngụn từ. Thưởng thức đồng nghĩa với cảm nhận và chiờm nghiệm" [31, 157].

Quả thật, khi bước vào thế giới thơ Basho, chỳng ta nhận ra cú những bài thơ Haiku nổi tiếng của ụng gần như khụng đem lại nội dung thụng tin nào. Chỳng quỏ ngắn gọn, ớt ỏi và cụ đọng đến mức khụng truyền tải cho người đọc một tớn hiệu rừ rệt hay một hướng nghĩa cụ thể. Đọc những bài thơ ấy, ta chỉ cú thể cảm nghiệm, chiờm nghiệm chứ khụng cắt nghĩa, phõn

tớch được. Vỡ ngụn ngữ của nú nằm ngoài giới hạn, chỉ cũn một khoảng trống gọi mới liờn tưởng. Bài thơ sau đõy là một vớ dụ:

Matsushima ya  Matsushima ya Matsushima ya! Dịch là: Kỡa Tựng đảo ễ kỡa Tựng Đảo Kỡa Tựng Đảo (Vĩnh Sớnh dịch)

Nếu cú thúi quen bỏm vào chất liệu ngụn ngữ để khỏm phỏ một tỏc phẩm nghệ thuật, hẳn ta sẽ vụ cựng bối rối khi đứng trước những bài thơ như thế này. Bởi vỡ ngoài biểu tượng duy nhất: biểu tượng Đảo (Matsushima hay Tựng Đảo) được lặp đi lặp lại 3 lần thỡ cỏc từ "ya, õ" (tạm dịch là: kỡa, ụ!) đều khụng cú nghĩa. Trong tiếng Nhật, chỳng đơn thuần chỉ là những phụ từ, là tiếng đệm để tạo ra phần õm điệu cho lời thơ mà thụi. Vậy phải cảm nhận bài thơ như thế nào đõy?

Đọc Lối lờn miền Oku, ta biết rằng Tựng Đảo trong cỏi nhỡn của Matsuo Basho là: Biểu tượng cho vẻ đẹp hoang sơ, kỡ vĩ của thế giới tự nhiờn. Cỏi vẻ đẹp mà người nghệ sĩ, người lữ hành Basho kiếm tỡm trờn con đường hành hương về miền Oku. Nơi đõy, với 260 hũn đảo lớn nhỏ, với những chũm thụng được xem là "tiờn cảnh giữa trần gian". Ngay từ lỳc mới sửa soạn cho cuộc hành trỡnh đến Oku, Basho đó: "tõm hồn khụng ngớt mơ tưởng đến vầng trăng mà chẳng bao lõu nữa sẽ chào đún tụi ở Matsushima…” [3, 32 - 33]. Vậy thỡ tại sao khi đứng trước chốn Bồng Lai hằng ao ước, ụng lại khụng thốt ra lời nào ngoài cụm từ Matsushima ya lặp lại liờn tiếp? Phải chăng cỏi vẻ đẹp của nú khiến thi nhõn khụng cũn lời

nào để diễn tả. Người đọc chỉ cú thể cảm nhận cựng Basho chứ khụng thể lắng nghe lời miờu tả của Basho. Đằng sau lớp ngụn từ cực tiểu mà Basho sử dụng, là cả một thế giới được đỏnh thức trong ta về cỏi hựng vĩ, thơ mộng của Matsushima, của thế giới tự nhiờn.

Với thế giới biểu tượng, phong cỏch Sofu của Basho đó đạt được đến sự cụ đọng, thõm sõu trong ngụn từ. Núi như một học giả "Khi tỡnh cảm đạt đến độ cao nhất, ta lặng thinh, bởi lẽ khụng cú ngụn ngữ nào cú thể diễn tả thớch đỏng. Ngay 17 õm tiết trong bài thơ Haiku cũng đó quỏ dài" (D.Suzuki, dẫn theo Vĩnh Sớnh, [3, 9-10]).

Như vậy, chỳng ta cú thể kết luận: biểu tượng chi phối tới sự hỡnh thành phong cỏch Sofu của Basho trờn cỏc phương diện: kiểu nhà thơ; cảm quan nghệ thuật; đề tài, kết cấu, ngụn ngữ.

KẾT LUẬN

1. Đề tựa cho cuốn chuyờn luận Hài cỳ nhập mụn, cuốn sỏch sử dụng trong chương trỡnh giảng dạy thơ Haiku tại hai trường Đại học Cambridge và Harvard, nhà nghiờn cứu Harold G. Genderson đó viết: "Hạt giống của Haiku gieo rải đó nhiều trờn bảy trăm năm trước và đỳng vào thế kỷ XVII thỡ tới độ món khai, đồng thời đõy cũng là nghệ thuật hiện đại, ngày nay được phổ biến cũn nhiều hơn trước. Khụng một ai cú thể biết chớnh xỏc cú bao nhiờu người Nhật thực hành chỳng, bởi hầu hết Haiku được sỏng tỏc, chủ yếu vỡ niềm hoan hỉ của tỏc giả và bằng hữu, chứ khụng cú mục đớch để xuất bản. Tuy nhiờn, đó cú hơn hàng trăm ngàn bài Haiku mới vẫn được sỏng tỏc đều đặn hàng năm" [22, 13].

Như vậy, con đường thơ Haiku mà Basho mở ra đó khụng chỉ mang lại thể thơ đặc sắc riờng cho con người và dõn tộc Nhật Bản, nú đó trở thành kho bỏu chung cho toàn bộ nền thơ ca nhõn loại. Điều này giải thớch tại sao Basho trở thành biểu tượng vĩ đại trong nền văn học, nghệ thuật Nhật Bản. Những người đời sau yờu mến ụng, tỡm về thế giới thơ của ụng để được cảm nghiệm, đắm chỡm trong những vần thơ ngỏt hương Thiền mà vẫn đơn sơ, bỡnh dị.

2. Thế giới biểu tượng trong thơ Haiku Basho được hỡnh thành trờn nền tảng mỹ học Thiền và truyền thống sử dụng biểu tượng trong thơ ca Nhật Bản. Đồng thời, cỏc biểu tượng ra đời cũng chịu ảnh hưởng từ chớnh con người, cuộc đời và quan niệm nghệ thuật của Basho. Hệ thống biểu tượng trong thơ Basho là một thế giới hết sức phong phỳ, đa dạng. Cú thể xem đú là sự chưng cất, kết tinh mọi mặt, mọi khớa cạnh của sự sống từ thiờn nhiờn, sự vật, vũ trụ cho đến cuộc sống sinh hoạt, đời sống tõm linh con người. Nú gúp phần mang lại cho thơ Haiku của Basho vẻ đẹp, nột đặc sắc riờng: thõm sõu, u huyền mà vẫn đơn sơ, bỡnh dị…

3. Thế giới biểu tượng trong thơ Haiku của Basho phong phỳ nhưng khụng rời rạc, nú được liờn kết bởi hai mối quan hệ: quan hệ tương tỏc và quan hệ tương phản. Chớnh trong hai mối tương quan này, chất Thiền trong thơ Basho được hỡnh thành nhờ sự cộng hưởng ý nghĩa của từng biểu tượng đơn lẻ. Đú là một chất Thiền "biểu thị niềm ngõy ngất lớn đối với đời sống; nỗi khao khỏt tận dụng từng sỏt -na; sức thấu triệt của những giỏ trị đú trong vật thể tự nhiờn; cảm thức khụng cú gỡ đơn độc, khụng cú gỡ khụng hệ trọng; một niềm thương cảm mờnh mụng và nhận thức sõu xa về mối tương quan giữa muụn loài, kể cả loài chỉ cú một ý nghĩa đối với loài khỏc" [22, 28].

4. Thụng qua một thế giới biểu tượng được linh húa phong cỏch Sofu của Basho được hỡnh thành. Một phong cỏch riờng, sỏng tạo với kiểu tỏc giả thi sĩ - Thiền sư, với những cảm quan về cuộc đời, con người, với đề tài đặc trưng và với những đặc sắc trong ngụn từ, kết cấu. Và việc sử dụng biểu tượng đó trở thành một phương thức tỏi hiện cuộc sống, con người độc đỏo trong thơ Haiku của Basho.

Trờn con đường hành hương phiờu lóng của Basho xưa, nhiều thế hệ nhà thơ Nhật Bản đó tiếp bước ụng, những nhà thơ Haiku về sau như: Yosa Buson (1716-1783), Kobayashi Issa (1763-1827), Masaoka Shiki (1867-1902) đó kế tục Basho sử dụng biểu tượng trong thơ để làm giàu thờm kho tàng văn húa, tinh thần Nhật Bản và nhõn loại.

5. Đi vào tỡm hiểu, khỏm phỏ thế giới thơ Haiku Basho từ gúc nhỡn biểu tượng là một cụng việc hữu ớch, mới lạ và tiềm ẩn nhiều khú khăn. Cú thể xem đõy là một hướng tiếp cận với văn học Nhật Bản, một miền đất văn chương tuy gần chỳng ta về địa lý, song cũn cỏch xa chỳng ta về sự đồng điệu. Những kết quả nghiờn cứu mà luận văn đạt được mới chỉ là bước đầu, mang tớnh gợi mở. Hy vọng chỳng tụi cú dịp trở lại vấn đề này với một cỏi nhỡn toàn diện, sõu sắc hơn.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ haiku của matsuo basho (Trang 114 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w