MỘT THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG THƠ HAIKU CỦA MATSUO BASHO
2.2.5. Biểu tượng Hoa
2.2.5.1. Biểu tượng Hoa trong thơ Haiku của Basho
Theo quan niệm chung của văn húa thế giới: hoa là biểu tượng của bản thể thụ động. Sự phỏt triển của bụng hoa từ đất và nước tượng trưng cho sự phỏt triển sinh tồn từ chớnh chất liệu thụ động (mưa, sương) mưa mự sương…Thiờn chỳa giỏo cho rằng hoa là hỡnh ảnh của những đức tớnh tõm hồn và bú hoa là hỡnh ảnh của sự hoàn hảo tinh thần. Cũn với người phương Đụng, nhất là người Nhật Bản, hoa là hỡnh mẫu phỏt triển của sự sống, của nghệ thuật tự nhiờn. Hoa vàng trong Mật Tụng - Đạo giỏo là
biểu tượng của sự đắc đạo. Bụng hoa thường hiện ra như một khuụn mặt, hỡnh mẫu gốc của tõm hồn, ý nghĩa của nú được xỏc định tựy theo màu sắc.
Với 45 lần xuất hiện, chiếm hơn 26% tỷ lệ trong nhúm biểu tượng cỏc hiện tượng tự nhiờn, cú thể thấy rằng những vần thơ Haiku của Basho ngập trong một thế giới đầy màu sắc và hương hoa.
Thế giới ấy hội tụ trong nú muụn loài hoa, muụn dỏng vẻ. Từ đúa hoa Phự dung diễm ảo, đúa cỳc vàng mong manh, đúa Triờu nhan (tiếng Nhật Bản là Asagao cú nghĩa là: gương mặt sớm mai), cho đến đúa hoa mơ trắng tinh khụi mựa xuõn, hoa Anh đào mựa xuõn, hoa Diờn vĩ mựa hạ...Thậm chớ, ngay cả đúa hoa dại Nazura và bụng hoa tớm khụng biết tờn khiờm tốn nằm bờn vệ đường cũng đều gúp mặt trong thơ Basho.
Thế giới sắc hoa đa dạng, phong phỳ ấy cho thấy một tỡnh yờu tha thiết với thiờn nhiờn, với cuộc đời của Matsuo Basho. ễng trõn trọng, nõng niu từng cỏnh hoa bộ nhỏ vỡ chỳng làm nờn linh hồn tạo vật, và quan trọng hơn, bản thõn mỗi nụ hoa là một nụ đời:
Ven sườn nỳi
những đúa hoa tớm dại nở nụ đời khiờm cung
(Thanh Chõu dịch)
Basho thớch thỳ ngắm nhỡn những loài hoa ấy, xem nú là "bữa điểm tõm cho nhón quan":
Bữa điểm tõm tụi ăn và ngắm
những đúa Triờu nhan
(Nhật Chiờu dịch)
Tỡnh yờu vụ tận và niềm hõn hoan dành cho những đúa hoa bỡnh dị ấy cú lẽ chỉ cú trong những tõm hồn chõn thi sĩ. Sau này, thi hào Nguyễn Du
của văn học Việt Nam chỳng ta cũng tri õm với Basho khi ụng viết cõu thơ: "ễi! bụng hoa cỳc ngoài khung cửa sổ/ Đẹp làm sao ta muốn ăn nú".
Những đúa hoa của Basho thuộc về sự sống thiờn nhiờn. Nú mang trong mỡnh nguồn sống mónh liệt mà õm thầm. Một sức sống chỉ cú thể cảm nhận được bằng tõm hồn chứ khụng phải bằng cỏc giỏc quan: "Mong
manh, mong manh/ một nhành hoa cỳc/ vừa đơm nụ vàng", "Dẫu thõn hao gầy/ cành hoa cỳc ấy/ nụ hoa căng đầy" (Nhật Chiờu dịch).
Và khi tõm hồn Basho thấm đầy hương hoa, sự giao cảm giữa con người và thiờn nhiờn, quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn dường như khụng cũn ranh giới. Thiờn nhiờn cú thể là người duy nhất cũn lại bờn Basho:
Hoa Triờu nhan ơi! suốt ngày cổng khúa chỉ cũn em thụi
(Nhật Chiờu dịch)
Người ta kể rằng trong thời gian sau này, lỳc đúng cửa Thiền định trong cụ tịch, cỏnh cổng nhà Basho chỉ hộ mở ra khi cú một "biến cố" đú là hoa Triờu nhan nở ngoài hàng dậu. Ngay trong những thỏng ngày cũn lóng du, hành trỡnh của Basho cũng cú hoa là bạn:
Vương trỏi tim tụi ngang con đường nỳi đồng thảo nở hoa tươi
(Nhật Chiờu dịch)
2.2.5.2. Biểu tượng hoa Anh đào
Hoa anh đào là một loài hoa được tụn sựng ở Nhật Bản, là một trong những biểu hiện hấp dẫn nhất của cỏi đẹp trong trắng, gợi những xỳc cảm thẩm mỹ thuần tỳy. Hoa anh đào mang vẻ đẹp sỏng trong, thuần khiết vỡ vậy, nú được lấy làm biểu tượng cho tinh tần Nhật Bản, cho lý tưởng hiệp sĩ của những người vừ sĩ đạo. Người Nhật cú cõu "a flower is a cherry
blossom, aperson is a Samurai" (Nếu làm hoa, xin làm hoa anh đào, nếu làm người, xin làm một vừ sĩ đạo).Trong cỏc lễ cưới, khi người ta thay thế trà bằng nước hoa anh đào thỡ loài hoa này cũn mang nghĩa biểu tượng cho ước vọng về hạnh phỳc.
Ở Nhật bản, mựa anh đào nở hoa thường trựng vào dịp xuõn chớ. Đú là thời gian dành cho cỏc hoạt động lễ hội của người Nhật. Anh đào nở hoa trước mựa lỳa trổ nờn khi nú nở nhiều hoa bao nhiờu và lõu bao nhiờu thỡ vụ mựa lại càng bội thu bấy nhiờu. Trong trường hợp này, hoa anh đào trở thành biểu tượng cho sự phồn thịnh và hạnh phỳc ở cừi trần thế, mà sự phồn thịnh và hạnh phỳc ấy, ngay cả khi người ta khụng nhận thấy trực tiếp, vẫn chỉ là sự tiờn bỏo về một chõn phỳc phi vật chất.
Hoa anh đào đẹp là thế nhưng cỏnh của nú rất mỏng và chúng tàn, chỉ cần một cơn giú thoảng qua là đó rụng. Do đú, với người Nhật Bản, hoa tượng trưng cho cỏi chết lý tưởng, khụng vương vấn với những lợi ớch trần gian và cả cho sự sống mong manh, vụ thường. Như nhà thơ Motooria Norinaga từng viết:
Nếu người ta bảo tụi
Hóy định nghĩa tinh thần Nhật Bản Tụi sẽ núi: Hoa anh đào trờn sườn nỳi
Thơm ngỏt trong nắng ban mai.
Đối với cỏc nhà thơ Nhật Bản, hoa Anh đào là một nguồn cảm hứng bất tận. Basho cũng khụng nằm ngoài ngoại lệ. Trong 180 bài thơ Haiku của ụng mà chỳng tụi tập hợp được, cú đến 10 bài thơ sử dụng biểu tượng hoa Anh đào. Và đú đều là những bài thơ Haiku xuất sắc, đứng vào hàng kiệt tỏc, mẫu mực của thơ ca Nhật Bản.
Hoa Anh đào trong thơ Basho mang ý nghĩa biểu trưng cho vẻ đẹp thiờn nhiờn mựa xuõn Nhật Bản, cho tõm hồn người Nhật trong mối giao cảm với thiờn nhiờn. Cỏnh hoa Anh đào lặng lẽ rơi giống như những đỏm mõy hoa
huyền diệu. Chỳng mỏng manh, đượm buồn và đầy chất thơ: "Bốn phương
trời xa/ cỏnh hoa đào rơi/ gợn súng hồ Biwoa" (Thanh Chõu dịch), "Một đỏm mõy hoa/ chuụng đền Ueno vang vọng/ hay đền Asakusa" (Nhật Chiờu dịch).
Đằng sau những vần thơ Haiku ấy, mở ra trước mắt chỳng ta là những bức tranh mùa xuân giao hòa, mềm mại, nhẹ nhàng, thể hiện quan niệm vạn vật t- ơng giao (ánh sáng-màu sắc-vật thể đã hoà vào làm một, làn sóng hồ trở thành
làn sóng hoa ). Những đỏm mõy hoa Anh đào đưa lại cho người đọc cảm thức kỡ diệu về một vẻ đẹp lắng sõu đồng thời cũng để lại, vương vấn trong hồn ta một nỗi buồn man mác trớc sự rơi rụng của cái Đẹp trong mùa xuân. Nh "một phút huy hoàng" ,cả không gian cùng bừng lên sắc xuân rộn rã. Vợt ra khỏi những khô cằn của lớp vỏ cây đã bị bóc trần,sức sống trỗi dậy mạnh mẽ mà không ồn ào; những cánh hoa bừng nở mang vẻ đẹp Thanh Khiết và Tĩnh Tại. Những cánh hoa mỏng manh ấy chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian vô cùng ngắn ngủi; lặng lẽ cho hồn xuân trỗi dậy rồi bất chợt buông mình theo làn gió nhè nhẹ của mùa xuân...Thật mà cũng không hề thật…
Hơn thế, khi Basho lặng lẽ ngắm nhỡn cỏnh hoa Anh đào rơi rụng trong mựa xuõn, ụng cũn phỏt hiện ra nú là một biểu tượng sống động về sự vụ thường trong cuộc sống thật bấp bờnh và ngắn ngủi. Để từ đú, thơ Basho hướng ta đến sự quý trọng những giõy phỳt của hiện tại. Ngắm hoa đào rơi sẽ mang đến sự yờn tĩnh cho những tõm hồn đang dao động:
Trước cành hoa đào Rộ đời hương sắc Nam mụ hoa đào
(Nhật Chiờu dịch)
Nam mụ là nương tựa, là hướng về… Nhà thơ thiền Basho mà người Nhật gọi là: “Vị hành giả của cỏt bụi và ỏnh sỏng” đó cỳi đầu đảnh lễ hoa đào và tụn xưng hoa đào là Phật. Thật khụng một danh xưng nào cao cả hơn nữa.
Chớnh bằng tỡnh yờu và sự tụn xưng ấy, hoa Anh đào cũn trở thành biểu tượng cho khỏt vọng kiếm tỡm của Basho trờn hành trỡnh đến với cỏi Đẹp:
Năm dặm mỗi ngày ta đi tỡm em đấy hoa đào yờu dấu ơi!
(Nhật Chiờu dịch)
Cũng cú lỳc, nú cũn là biểu tượng nhắc cho Basho hoài niệm về quỏ khứ, sống lại ký ức mơ hồ tuổi ấu thơ. Đú là khi ụng tỡm về quờ cũ, đứng trước cõy Anh đào nở hoa, ngậm ngựi thương nhớ người bạn, người chủ quõn yểu mệnh năm xưa:
Nhiều điều xiết bao gợi hồn ta nhớ
những cỏnh hoa Anh đào
(Nhật Chiờu dịch)
Nhớ hoa ngay ở giữa mựa hoa. Vỡ trong cỏnh hoa mỏng manh chứa đựng dĩ vóng, chứa đựng hồi ức. Một hồi ức buồn thương, mất mỏt, ngậm ngựi.
Trước Basho, thơ ca Nhật Bản đó cú một thi sĩ sử dụng biểu tượng hoa Anh đào thành cụng tới mức người đời gọi ụng là: Saigyo, "nhà thơ của
hoa Anh đào". Nhưng trong những bài Tanka của Saiyo mà chỳng tụi tập
hợp được, chỳng tụi nhận thấy biểu tượng hoa Anh đào được dựng với hai lớp nghĩa biểu trưng. Thứ nhất, hoa Anh đào biểu trưng cho cỏi đẹp của thiờn nhiờn mựa xuõn:
Trong giú hoa rơi trắng phơi ghềnh đỏ như súng liờn hồi bờn đồi con suối ngại ngần bước tụi
(Nhật Chiờu dịch)
Thứ hai, với cỏi nhỡn của một nhà tu hành, Saiyo xem hoa Anh đào là biểu tượng của Phật phỏp. Vỡ vậy, ụng mới cú ước vọng được chết dưới cội hoa Anh đào vào ngày Phật nhập Niết Bàn. Và ụng gửi lại lời nhắn: "Hóy dõng hoa Đào lờn Phật, khi nào cũn nghĩ đến tụi".
Như vậy, cú thể thấy rằng biểu tượng hoa Anh đào trong thơ Haiku Basho được mở rộng hàm nghĩa biểu trưng nhiều hơn so với Saiyo. Với Basho, biểu tượng hoa Anh đào khụng chỉ là vẻ đẹp thiờn nhiờn, là Phật phỏp mà cũn là dấu ấn tõm hồn Nhật Bản, là ỏnh sỏng kớ ức, là dũng hoài niệm thời gian chảy trụi, thậm chớ là sự dung hũa giữa cỏi Đạo và Đời, giữa vẻ đẹp huyền diệu của tự nhiờn và cuộc sống dung dị nơi trần thế… như trong bài thơ Haiku:
Dưới cõy lao xao chộn canh đĩa cỏ đều vương hoa đào
(Nhật Chiờu dịch)
Cho nờn, Basho đó đi theo bước người xưa mà vẫn khụng dẫm lờn dấu chõn người xưa. Chớnh bởi thế mà ụng trở nờn vĩ đại.