Câu dài giới thiệu sự vật, hiện tợng mới xuất hiện

Một phần của tài liệu Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn của nguyễn công hoan trước 1945 (Trang 89 - 91)

1. Đặc điểm về từ vựng, cú pháp 1 Kiểu câu ngắn

1.2.3 Câu dài giới thiệu sự vật, hiện tợng mới xuất hiện

Những kiểu câu dài này, thờng xuất hiện ở đầu câu chuyện, nhằm gây sự chú ý ngay từ đầu đối với ngời đọc chẳng hạn trong Cấm chợ. "Không hiểu vì cớ gì, từ tờ mờ sáng hôm nay, lính cơ ở huyện đứng đón các ngả đờng, tay cầm roi mây, xua đuổi ngời các nơi, không cho gánh hàng đến bán ở chợ huyện” [18;495]. Ngay ở câu mở đầu truyện, đã giới thiệu cho ngời đọc về thời gian, "tờ mờ sáng", địa điểm “chợ huyện”, của ngày hôm ấy. Và có vài chú “lính cơ...chợ Huyện". Câu văn giới thiệu đầy lấp lửng, không rõ ràng vì sao lại không cho gánh hàng đến bán ở chợ, gây cho ngời đọc sự tò mò, khó hiểu. Đây chính là nguyên nhân lôi cuốn ngời đọc tiếp tục đi vào tìm hiểu cốt truyện.

Trong Thằng ăn cắp, cả một câu văn dài để giới thiệu hoàn cảnh cho nhân vật xuất hiện: "Phải trận đòn này nó cạch đến già! Nhng đáng kiếp! Ai thơng! Ai bảo mới nứt mắt ra đã đi ăn cắp?

Quân ấy tinh quái lắm!ấy, nó cứ giả vờ đói khát để ăn xin, trát bùn vào mặt, vào ngời, lử thử lừ thừ, làm nh thằng ốm, nhng hễ rình nhà nào vô ý, là thừa cơ thó ngay, rồi lẩn mất, nhanh nh cắt! Ngời ta gờm mặt nó! Ngời ta sợ nó! Hễ nó lảng vảng đến, ngời ta ngờ, ngời ta canh, ngời ta giữ, coi nó nh một con chó đói" [18;129]. Đó là những lời kháo nhau của mọi ngời trong một phiên chợ, họ đang nói về một ai đó “giả vờ đói khát để xin ăn”, “nhà nào vô ý, là thừa cơ thó ngay”, khiến mọi ngời “gờm mặt nó”, “sợ nó”. Với hoàn cảnh này, chắc chắn sẽ xuất hiện một nhân nhật thật “đáng sợ” nh mọi ngời nói. Vậy đó là ai, mà đáng sợ thế? Đây chính là lí do để lôi cuốn bạn đọc tiếp tục tìm hiểu câu chuyện xảy ra nh thế nào.

Để miêu tả hình ảnh bà chủ "béo”, béo đến mức “ai trông thấy bà mà không phát ngấy”, thì không phải là ngời. Quả thực là “bà béo lắm”! Vậy trong ngày trời oi bức thế này không biết sẽ có việc gì xảy ra để làm dịu cơn nóng nực của bà.Và đây chính là câu văn dài mở đầu cho sự kiện ấy: "Nghe thấy chiếc đồng hồ treo trên tờng thong thả điểm mời tiếng, bà uể oải sờ trên đầu giờng, ấn ngón tay cái vào núm quả lê bấm chuông, rồi lại uể oải đặt phịch cánh tay xuống. Trời oi bức làm cho ngời ta mệt nhọc, chán nản và lời biếng" [18;430] ( Phành phạch).

Trong truyện Cụ chánh Bá mất giày, lại là một kiểu xuất hiện đầy ấn tợng của nhân vật cụ Chánh bị mất “đôi giày”, mà không biết nguyên nhân vì sao: "Phải hiểu rằng cụ chánh Bá có thơng nhà này thế nào, cụ mới quá bộ đến xơi rợu, chứ nh nhà khác, dễ mà mời nổi cụ đấy hẳn? Cụ lại không mắng cho vô số, chứ lại thèm đi à? ấy thế mà mới chập tối, họ đã để ngay đứa nào xà lọn mất đôi giày mới của cụ, có chết không! ừ thì đông ngời thì đông chứ, nhà có việc, nhà nào chả có nhiều kẻ ra vào! Nhng cụ ngồi chơi tận trên nhà thăm thẳm, thì còn kẻ gian nào dám lẻn vào đó? Vả riêng mình cụ ngồi ở sập giữa thì còn ngờ ai đi lẫn đợc giày? Chẳng qua là tại lỗi nhà chủ nhà không biết trông nom cẩn thận ngời nhà ngời cửa, trong khi chúng hầu hạ mà thôi! Mà đứa nào lấy đôi giầy ấy cũng to gan thực!

Hỗn của ai thì hỗn, chứ sao đợc hỗn ngay của cụ chánh Bá! Thực là vuốt râu hùm! May thay cho nhà chủ, là tự nhiên lại biết ngay rằng cụ mất giày" [18;174]. Đây là một câu văn khá dài, có thể nói là một trong những câu văn dài nhất trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Câu văn đã nêu lên việc cụ chánh Bá đi ăn cỗ mà bị mất đôi giày ngay tại nhà chủ nhà. Đây chính là lí do để để cuốn hút bạn đọc, đồng thời cũng hiểu thêm về ngòi bút đả kích cay độc của tác giả đối với bọn cờng hào địa chủ, tắc oai tắc quái ở nông thôn, vừa vạch trần thói ăn cắp đê tiện của"hạng giàu". Đằng sau bộ mặt tôn nghiêm đáng sợ "khét tiếng trong hàng tổng", "hét ra lửa", của "cụ chánh Bá", là tâm địa ti tiện một tên ăn cắp...chính tông! Cụ dàn dựng màn kịch mất giày để kiếm một đôi giày mới rất thật xịn: ăn cắp mà cứ oai vệ nh thờng!

Nhìn chung về các kiểu câu ngắn, dài, nhà văn Nguyễn Công Hoan là ngời sử dụng tài tình, linh hoạt, sáng tạo và đúng từng loại câu vào đúng vị trí và nội dung phản ánh, để từ đó phát huy hiệu quả biểu đạt của mỗi loại câu. Ngoài ra, Nguyễn Công Hoan đã phối hợp hài hòa giữa câu ngắn, câu dài trong khi xây dựng đoạn văn cũng nh xây dựng toàn bộ tác phẩm, tạo nên sự uyển chuyển, sinh động, tăng sức hấp dẫn đối với độc giả.

Một phần của tài liệu Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn của nguyễn công hoan trước 1945 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w