0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Lời trần thuật thiên về ngoại cảnh ít nói đến tâm cảnh

Một phần của tài liệu LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC 1945 (Trang 42 -44 )

1. Lời trần thuật

1.2.1 Lời trần thuật thiên về ngoại cảnh ít nói đến tâm cảnh

Nguyễn Công Hoan rất có ý thức về đặc điểm này, ông viết: "Không phân tích dài dòng, dùng cử chỉ thái độ bên ngoài, có khi rất tinh vi, nghiêm ngặt, mà có thể nói đợc chuyển biến nội tâm, nhiều khi đột ngột kỳ thú" [19].

Mặt khác, mục đích truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thờng là để gây c- ời nên bút pháp miêu tả của ông là bút pháp hý họa, biếm họa, nghĩa là phóng đại, cờng điệu những nét đặc trng của nhân vật để lố bịch hóa, hài hớc hóa nhân vật.

Về phơng diện này, ở nhân vật, nhà văn thờng tô đậm phần "con" hơn là phần "ngời". "Tôi vẽ ngời xấu nhạy hơn ngời tốt. Bởi vì tôi vốn bi quan nhìn mọi vật bằng con mắt hoài nghi, chỉ thấy phía xấu, phía xấu dễ nhận phía tốt. Cho nên tôi nhớ rất kỹ". "Hình nh con mắt tôi không biết thởng thức cái đẹp. Đứng trớc một phụ nữ má hồng hẳn hoi, trang điểm rất lắm công phu, thì tôi lại nhìn bằng con mắt thô bạo, tinh quái. Mặt ngời ấy, tôi lại trông ra là chiếc bánh dày đám cới, ở giữa mặt là một quả chuối, nằm dài hai múi cà chua" [19;378].

Không nói đến những nhân vật phản diện, nh quan lại, t sản, địa chủ, cờng hào, lính tráng..., ngay đối với những nhân vật thuộc các tầng lớp nghèo khổ, Nguyễn Công Hoan nhiều khi cũng không tránh cái phần "con" của họ. Chẳng hạn trong truyện Hai cái bụng, hình ảnh ngời ăn mày ở đây đúng là một thân xác ghê tởm, một cái dạ dày đói khát, không còn đâu là phần "ngời" nữa.

"Nó là sự đói khát, kinh tởm, kết thành hình.

Nó có một cái sọ đếm đợc tóc. Không biết một thứ bệnh gì hơng hỏa của cha mẹ đã làm cho cả da chỗ ấy nhẵn thín, bóng lộn, đỏ đòng đọc, nh cái mụn đơng loét, khiến tóc nó chỉ có thể mọc lơ thơ, nh vấng cỏ trên tảng đá cằn.

Nó có một cái mặt- mẹ ơi! Không biết có gọi đợc là mặt không đấy! Mặt gì mà mắt lại thế kia, và miệng lại vô dụng thế đợc. Phải, mắt đâu có thứ mắt xung quanh là một hình bầu dục, vẽ bằng vành da trơ đỏ lầy nhầy, lúc nào cũng ứa ra một dòng nứơc vàng và giữa thì lờ đờ một hột nhãn, thứ hột nhãn non choèn, vàng ễnh. Còn cái miệng nó thì dô ra nh miệng khỉ, hai hàm răng to tớng, lúc nào cũng

cầm cập hục hặc với nhau. Nhng không phải là để nhai, mà để run. Vì trời rét" [18;609].

Cách miêu tả nhân vật nghèo khổ nh vậy của Nguyễn Công Hoan, khiến cho ngời đọc thấy, dờng nh nhà văn cha thật sự cảm thông với những loại ngời này. Sở trờng của ông là a tả, a vẽ ngoại hình nhân vật phản diện bằng cách cờng điệu, phóng đại những nét xấu xa của chúng. Nhng có lúc ông cũng sử dụng cả biện pháp ấy để mô tả nhiều lớp ngời nghèo, là một loại ngời đáng ra ông phải bảo vệ, cảm thông, chia sẽ, thì lại trở nên méo mó, dị dạng, mà thiếu đi sự xót xa th- ơng cảm cho số kiếp của những con ngời dới đáy xã hội.

Xét về mặt hình thức, khi miêu tả nhân vật, nhà văn tuân theo một qui tắc đồ vật hóa, dị dạng hóa nhân vật. Đây là một bức chân dung của một con ngời vô hồn, vô cảm, thuần túy chỉ là cái mặt thịt nh trong Phành phạch "Vậy thì bà nằm đó. Nhng thoạt trông đó ai dám bảo là một ngời. Nếu ngời ta cha nom rõ cái mặt phị, cái cổ rụt, cái thân nung núc, và bốn chân tay ngắn chùn chùn, thì phải bảo là một đống hai ba cái chăn bông cuộn lại với nhau, sắp đem cất đi. Thật thế, bà béo lắm, một cái béo rất hùng vĩ, ít ai có thể tởng tợng đợc. Mùa hè, ai trông thấy bà mà không phát ngấy thì tôi không phải là ngời" [18;430].

Đây chính là một cách miêu tả riêng chỉ tìm thấy ở Nguyễn Công Hoan.

ô

ng không chú trọng, trong việc khắc họa nội tâm của nhân vật, “mà nhằm chế giễu chúng, miêu tả chúng dới hình thức hoạt kê, méo mó, lố bịch, kỳ quái để đặc biệt nhấn mạnh tính chất không thể thừa nhận đợc của chúng” [48;209]. Đó chính là cái "mặt phị", "cái cổ rụt", "cái chân nung núc", "cái chân ngắn chùn chùn", mà chủ yếu miêu tả, khắc họa hình dáng bên ngoài của nhân vật nh một sự “kinh tởm”, không một chút do dự đắn đo.

Trong truyện Đàn bà là giống yếu, tác giả viết: "Hình nh trời đã nặn một cái khuôn riêng để đúc nặn các ngời làm bà lớn. Nên chẳng mấy chốc, bà phủ đã đợc đúng kiểu mẫu. Chỉ riêng có bộ mặt cũng đã long trọng. Ngời ta tởng chiếc bánh dầy đám cới, ở giữa đặt một quả chuối ngự, và ngay đầu quả chuối, nằm dài hai múi cà chua. Rồi khi hai múi cà chua tách ra để theo nhịp với cặp mắt híp, đa

quan ông vào chốn nát- bàn, thì ai cũng phải thấy một cái hố sâu thăm thẳm, sâu nh bụng dạ đàn bà!"[18;225].

Có thể nói, trớc Nguyễn Công Hoan cha có nhà văn nào tả bộ mặt con ngời một cách thảm hại nh thế: “mặt” gì đợc ví “chiếc bánh dầy đám cới”, “mũi” lại đ- ợc ví nh “quả chuối ngự, múi cà chua”, “mắt” thì “híp”… Thật không còn cái nét xấu, nét thô kệch nào mà ông không dùng để mà diễn tả đối với những loại ngời này. Có chăng cách miêu tả này dờng nh, ta chỉ đợc tiếp xúc một đôi lần ở Nam Cao nh trong Lang RậnChí Phèo, với chân dung mụ Lợi, và Thị Nở. "Cái mặt của thị thực là một sự mỉa mai của hóa công: nó ngắn đến nỗi ngời ta cứ tởng bề ngang hơn bề dài; thế mà hai má lại hóp vào mới thật là tai hại, nếu má phính phính thì mặt thị lại còn đợc hao hao nh mặt lợn, là thứ mặt vốn nhiều hơn ngời ta tởng trên cổ ngời. Cái mũi thì vừa ngắn vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi nh vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi; có lẽ vì cố quá cho nên chúng nứt nỡ nh rạn ra. Đã thế thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày lại đợc bôi cho dày thêm một lần nữa, cũng may quết trầu sánh lại, che đợc cái màu thịt trâu xám ngoách. Đã thế những cái răng rất to lại chìa ra" [4;56] .

Cũng giống nh Nguyễn Công Hoan, Nam Cao miêu tả khuôn mặt Thị Nở không còn là một khuôn mặt con ngời theo nghĩa đích thực của nó, mà theo cách miêu tả của ông thì khuôn mặt đó đã trở nên dị dạng, méo mó, giống nh một con vật, “hao hao nh mặt lợn”.

Nh vậy, nguyên tắc vật hóa, “thô kệch hóa” chân dung nhân vật là một trong những phơng thức cơ bản để tạo hiệu quả lạ hóa trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Đối tợng cời của ông thờng bị vật hóa, bị bóp méo nhiều lúc đến mức quái dị. Đó là hiện tợng thờng gặp trong văn trào phúng.

Một phần của tài liệu LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC 1945 (Trang 42 -44 )

×