1. Đặc điểm về từ vựng, cú pháp 1 Kiểu câu ngắn
1.2.2 Câu dài miêu tả hình thức bên ngoài hoặc phẩm chất bên trong của sự vật, mang tính liệt kê
sự vật, mang tính liệt kê
Mỗi nội dung thông báo của câu hoặc đoạn văn thờng đợc triển khai bằng sự nối tiếp các đơn vị cú pháp cùng loại thành loại, thành dãy. Mỗi yếu tố đợc liệt kê làm sự việc, nhân vật, cảm xúc, tâm trạng, cá tính hiện lên rõ nét hơn.
Nguyễn Công Hoan sử dụng ít nhiều yếu tố liệt kê trong truyện ngắn, nh
Thật là phúc, Cô Kếu, gái tân thời… Chẳng hạn trong Một tấm gơng sáng, câu văn dài miêu tả bà quan bề ngoài thì thủ tiết chờ chồng, thực chất bên trong thì dối trá, h hỏng. “Này nhé, cái kính không cận, cũng không viễn thì sánh với cặp môi đỏ nẫn; hai cái khuyết con đứng trên ngực áo sa, ăn ý với cái ngực đầy lù lù, nóng hôi hổi; còn cái quần thì cũng hộp, cũng trắng, chỉ khác là một chiếc bằng xa- tanh mà xổ gấu, cái dấu hiệu ngàn ngăm của tấm lòng bi thơng của ngời sơng phụ
đáng thơng" [18;247]. Một loạt yếu tố liệt kê đợc sử dụng trong câu văn: cái kính, cái khuyết, cái quần…, nhằm nhấn mạnh về cách ăn mặc đăng đối, h hỏng của bà quan và ông Phán già.
Trong câu văn sau đây, các yếu tố liệt kê đã tạo nên bức chân dung hoàn chỉnh về nhân vật. "Cứ kể ra, chị Tam trông cũng tình thực! Cái quần sồi đen nhánh, cái áo cánh hồ lơ, cái thắt lng đỏ phấp phới bay theo gió, cái bộ xà tích lủng lẳng đập vào đùi, đã làm cho Ván - cách ta say lử cò bợ! Không những thế, chị Tam lại còn có cái bộ mặt "gioong"! Mỗi khi chị gánh hai thùng nớc nặng mà đi qua trại, thì mắt cố nhìn thẳng, mũi cố cầm hơi, tay nguẩy đằng sau, đầu nghiêng bên cạnh, cố kéo cái hò áo cho kín ngực, thì tuy mất vẻ tự nhiên, nhng mũm mĩm nh quả đào Vân Nam mới trẩy, khiến cho Ván cách chết cũng vớ vội lấy cái đàn bầu, mà tẳng tẳng vài tiếng" [18;52] ( Thật là phúc) .
Sử dụng phép liệt kê trong một câu văn, tác giả đã miêu tả đợc một bộ mặt háu gái của chú Ván- cách khi nhìn thấy chị Tam. Sử dụng phép liệt kê, tác giả có điều kiện tái hiện tờng tận đợc những bộ cánh nh cái quần, cái áo, cái thắt lng, cái bộ xà tích..., hình dáng của nhân vật. Nếu chỉ sử dụng dạng câu miêu tả có kết cấu chủ vị thông thờng sẽ khó đạt hiệu quả nh vậy.
ở truyện Cô Kếu, gái tân thời, để chỉ cách ăn chơi, đua đòi của các cô gái mới, điển hình là cô Kếu, "cô đã dấu bà cụ mà đi sắm một loạt những thứ tân thời", "Cô mua đôi giầy cao gót, mũi vá, may một cái quần lụa Nhật Bản có bốn nếp gấp ở lờn, lại khâu trái một đờng ở ống, mà ống thì hẹp, và vén gấu; một cái áo sơ mi viền đăng- ten và thêu hai bông hoa ở hai bên ngực; một cái áo cánh kín tà dài đến hông, cũng viền tăng - ten xung quanh; một cái áo cà sa dài sặc sỡ chi chít những hoa là hoa, vẽ rắc rối nh thời cục nớc Tàu; một cái ví đầm bằng da hung hung, trong có sẵn những đồ để trang sức"[18;181].
Với câu văn dài này cũng vậy, qua việc sử dụng phép liệt kê, tác giả đã miêu tả đợc điệu bộ cử chỉ của cô Kếu với tất cả sự làm dáng, đua đòi của cô: nào là mua “đôi giầy”, “một cái áo cánh kín”, “một cái áo dài”, “một cái ví”…, toàn
những thứ tân thời. Theo dòng liệt kê, hình ảnh của cô Kếu hiện lên cụ thể bao nhiêu, thì sự châm biếm, chế giễu của ngời đọc dành cho thói đua đòi của cô cũng tăng lên bấy nhiêu. Nh vậy phép liệt kê không chỉ giúp nhà văn cụ thể hóa đối t- ợng, mà còn khơi gợi đợc sự phẫn nộ của ngời đọc đối với hiện thực đợc miêu tả.
Sử dụng phép liệt kê không chỉ riêng Nguyễn Công Hoan, mà nhiều nhà văn khác cũng rất thành công. Ví dụ nh Nam Cao, đã dùng yếu tố liệt kê để thể hiện tình trạng tồi tệ trong hoàn cảnh sống quá mức chịu đựng của con ngời. Ông tả thằng cu con anh đĩ Chuột nuốt cháo cám: "Nó nhắm mắt, ruỗi cổ, cố nuốt cho trôi" (Nghèo). Các động tác đợc liệt kê trong bộ phận vị ngữ của câu đã hiện lên một hình ảnh đứa trẻ, phải cố gắng hết sức "làm no" bằng miếng cháo cám đắng ngắt khổ sở đến mức nh sắp tắt thở. Còn Vũ Trọng Phụng, dùng các yếu tố liệt kê để phơi trần bộ mặt Âu hóa rởm: "Quần đùi, quần ngủ, quần ra phố, quần ở nhà..."; rồi "hở ngực, hở tay, hở đùi là chinh phục" (Số đỏ).