là lời của cả một giới, một tầng lớp" [30;336].
Lời gián tiếp phong cách hóa " là lời gián tiếp phỏng theo một lời nào đó, ý thức nào đó. Lời và ý thức đó không thuộc đối tợng miêu tả, nhng nó mang lại một ý nghĩa bổ sung thờng là hài hớc mỉa mai" [30;336].
Lời gián tiếp của ngời kể chuyện "Ngời kể chuyện thờng là một nhân vật của chuyện" [30;337]. Trong trờng hợp này, ngời kể chuyện thờng xng "tôi" và cũng đóng vai trò là một nhân vật của truyện nh các nhân vật khác.
Mặc dù vậy, trong văn xuôi hiện đại, không chỉ có lời gián tiếp mới có hai giọng, mà ngoài ra lời trực tiếp của nhân vật, và lời trực tiếp của tác giả cũng có hai giọng. Chính những hiện tợng phong cách đó làm cho cấu trúc lời văn nghệ thuật thêm phong phú sinh động.
4. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và nhãn quan ngôn ngữ củaông ông
"Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học" (M.Gorki). Bởi trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng nhất thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách và tài năng nghệ thuật của nhà văn. Nh đã biết, có hai phạm trù ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi là ngôn ngữ ngời kể chuyện, ngời trần thuật và ngôn ngữ nhân vật.
Nếu lời đối thoại của nhân vật trong tác phẩm là lời trực tiếp thì lời gián tiếp với chức năng trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận..., chẳng những có vai trò then chốt trong phơng thức tự sự mà còn là yếu tố cơ bản thể hiện phong cách nhà văn, truyền đạt cái nhìn, giọng điệu và cá tính tác giả. Trong đó, ngôn ngữ ngời kể chuyện là ngôn ngữ của tác giả hoặc của nhân vật đợc tác giả dùng để kể lại câu chuyện trong tác phẩm tự sự. Đó là một phơng tiện miêu tả hết sức cơ bản trong tác phẩm văn xuôi, để nêu bật các tính cách nhân vật, làm nỗi bật t tởng và chủ đề của tác phẩm. Còn ngôn ngữ ngời trần thuật lại thể hiện quan điểm tác giả hay
quan điểm ngời kể chuyện đối với cuộc sống đợc miêu tả. Có những nguyên tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng các phơng tiện tạo hình và biểu hiện ngôn ngữ.
Có thể nói, về mặt ngôn ngữ văn học, ngòi bút Nguyễn Công Hoan có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Có mặt trên văn đàn từ khi văn xuôi Quốc ngữ còn chập chững non trẻ, những tác phẩm văn học trong 50 năm sáng tác của ông là một bằng chứng điển hình sinh động cho sự trởng thành nhanh chóng kỳ diệu và ngày càng hoàn thiện của văn xuôi Quốc ngữ.
Về văn viết, phải công nhận rằng từ một số truyện ở thời kỳ 1920-1923 nh
Sóng vũ môn..., có những đoạn còn rờm rà, dài dòng và hơi cổ, ví nh khi Nguyễn Công Hoan miêu tả cảnh thí sinh nhập trờng: "Các quan vào trờng tế một tuần, dùng lễ tam sinh. Nửa đêm hôm ba mơi, ma phùn, đờng lầy, trời tối nh mực, gió thổi lạnh buốt. Xứ Quý ăn cơm xong, sắp sửa các đồ dự bị vào trờng, xắn quần, vén áo, ngọn đuốc cầm tay; ngời nhà quẩy lều, chiếu, yên, chõng theo sau, hai ngời lững thững bớc ra phố. Đi đợc nữa đờng, Quý gặp cậu T con cụ lớn bố, bèn rủ nhau cùng đi. Ngoài phố, nhấp nhô ngọn đuốc, chỗ xa chỗ gần, cùng trông trờng thì thẳng tới, nh một đàn đom đóm kéo quân" [18;20].
Nhng từ sau 1930 trở đi Nguyễn Công Hoan đã có một ngôn ngữ sống động, phong phú gần với cuộc sống, với những câu văn sáng sủa, ngắn gọn và linh hoạt. Chẳng hạn, nhà văn tả một tên t sản tự mãn về con chó của mình. "Ông chủ đắc chí, cời ha hả, vuốt ve, vỗ mãi má nó, rồi bế nó vào lòng, hôn lấy hôn để, vui thú nh đợc cậu con hay chữ vậy!" [18;36] ( Răng con chó nhà t bản). Đối lập với xu hớng của nền văn xuôi và báo chí lãng mạn đơng thời với lối văn dài dòng, cầu kỳ, hoa mỹ, Nguyễn Công Hoan đã đa ra một lối viết văn mới mẻ, dễ hiểu và gần gũi với công chúng bằng những câu văn trong sáng, ngắn gọn và linh hoạt. Đúng nh Lê Thị Đức Hạnh nhận xét: “Văn Nguyễn Công Hoan đã khá gọn gàng, sáng sủa, thiết thực, linh hoạt” [15;394].
Lối viết văn độc đáo này của Nguyễn Công Hoan là sự đối lập với thứ ngôn ngữ sạch sẽ, trau chuốt và giàu nhịp điệu của nhóm Tự Lực Văn Đoàn. Nhng nhiều khi do quá gọt dũa, quá trau chuốt mà tác phẩm của họ không gần gũi với hiện thực cuộc sống, xa rời với thực trạng xã hội. Ta hãy xem một đoạn văn ngắn của Nhất Linh trong tiểu thuyết Đôi bạn, sẽ thấy rất rõ sự khác nhau giữa hai lối văn với hai chiến tuyến khác nhau "hiện thực", và "lãng mạn". “ánh nắng trên lá thông lóe ra thành những ngôi sao. Tiếng thông reo nh tiếng biển xa không ngớt. Dũng có cảm tởng rằng cái kiếp ấy đã có từ đời kiếp nào rồi nhng đến nay vẫn còn vơng lại âm thanh trên lá thông”.
Ta thấy giọng kể của Nhất Linh trong đoạn văn trên có bề ngoài thanh nhã mợt mà, trong sáng, mềm mại, uyển chuyển, nhẹ nhàng, nhng không dấu nỗi sự nghèo nàn, bất lực của họ khi hớng cái nhìn vào đời sống thực tiễn của xã hội thực dân phong kiến đang bị bần cùng hóa mạnh mẽ với tốc độ nhanh chóng. Và đó là một thứ ngôn ngữ chỉ phù hợp với sinh hoạt của các tầng lớp trên, đáp ứng cho nhu cầu và thị hiếu của những ngời nhàn rỗi, chứ không gần gũi với tầng lớp nhân dân lao động nghèo khổ. Trong khi đó, câu văn của Nguyễn Công Hoan nóng hổi tính hiện thực và gần gũi với cuộc sống. Chẳng hạn nhà văn miêu tả một buổi chợ đông đúc, ồn ào náo nhiệt : "Và bụi, và tanh. Và ồn ào và hơi ngời. Chợ mỗi lúc một đông... Ngời ta chen nhau, đẩy nhau, cản nhau. Một tốp ngời đi. Một tốp ngời lại, rồi mắc ngẳng ở lối hẹp. ùn lại. Ngời ta đẩy nhau. Một bà chổng mông, mặc cả bìa đậu bị giúi ngã sấp xuống mẹt hàng. Một chuỗi của chẳng ngon bầy ra để hiến các ông bà, ông vải. Nheo nhéo" [18;225] ( Bữa no...đòn) . Nh vậy cả hai trào lu văn chơng gần nh hoàn toàn tơng phản, đối lập nhau, không thể dung hòa đợc với nhau, tạo nên một nét riêng cho các nhà văn hiện thực nh Nguyễn Công Hoan.
Để có đợc những câu văn ngắn ngọn,dể hiểu, những trang viết sinh động, linh hoạt, Nguyễn Công Hoan đã tự xác định cho mình một cách viết riêng. Trong cuốn hồi ký Đời viết văn của tôi , ông đã từng nói: "Trong nghề viết văn, cách đặt câu là việc khá quan trọng. Tôi thờng cố gắng cho câu của tôi đợc gọn và rõ. Cho
nên tôi thờng chỉ đặt những câu ngắn. Phải để một câu quá dài dòng là điều vạn bất đắc dĩ, là sự khổ tâm của tôi. Câu văn ngắn thì nó nhẹ. Ngời đọc nó đợc nghỉ, đợc thở luôn sẽ không thấy mệt và không thấy oán ngời viết. Dù truyện của tôi không hay, thì tôi cũng đợc điểm ấy để vớt lại cảm tình của độc giả " [19;396]. "Khi văn chơng mà viết đúng tiếng nói và lối nói của dân tộc thì nó hay, nó đứng vững mãi". Từ kinh nghiệm ấy, Nguyễn Công Hoan luôn có ý thức trong việc "đặt câu", "dùng tiếng". Và cũng vì thế mà ngôn ngữ nghệ thuật của ông luôn trong sáng, giản dị, và và sống động. Nói nh Vũ Ngọc Phan thì "những truyện ngắn của ông tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ ngày nớc Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối mới ngời ta chỉ thấy ở ngòi bút ông thôi" [15;63].
Trong truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan chủ yếu a dùng những câu văn ngắn. Theo quan niệm của nhà văn: “ngắn” là hình thức và thanh giản là “tinh thần”, đó là hai đức tính cơ bản của truyện ngắn. Mỗi truyện chỉ tả một việc, một cảnh, một nỗi lòng. Vì thế chúng ta thấy, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan rất khó kể lại cho ngời khác nghe. “Viết truyện cũng nh đánh trận. Nếu đánh trận là đánh vào đồn, thì viết truyện là đánh vào tình cảm ngời đọc”. “Trong việc viết truyện, quân là chi tiết, tác giả là tớng chỉ huy (…). Chi tiết mà bố trí lỏng lẻo, chống chếnh, thì tình cảm của độc giả xểnh lọt đến chỗ khác mất” [19;329]. Cho nên, hầu hết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan nhằm bộc lộ mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tợng, giữa nội dung và hình thức để làm bật lên tiếng cời đả kích
(Đào kép mới, Tinh thần thể dục). Mâu thuẫn toát lên từ tính chất phi lý bên trong của một chính sách (Giá ai cho cháu một hào), một hiện tợng (Xuất giá tòng phu), một con ngời (Thầy cáu), từ sự đối lập giữa hai cảnh ngộ, hai tâm lý trong kết cấu của truyện (Hai cái bụng, Hai thằng khốn nạn, Báo hiếu: trả nghĩa cha…). Do đó, đọc mỗi truyện ngắn, chúng ta sẽ tiếp cận với mỗi cảnh tợng, mỗi tình thế mâu thuẫn đầy hài hớc mà không truyện nào lặp lại nhau. Làm đợc điều này, Nguyễn Công Hoan phải có một tài năng xuất sắc, một tâm huyết với nghề
nghiệp, một tấm lòng khao khát loại trừ những thói xấu, bất công và mơ ớc có một xã hội công bằng, tốt đẹp.
Không chỉ là những câu văn ngắn, trong nhiều truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, còn diễn ra những hoạt cảnh câm, nhân vật chỉ có hành vi, cử chỉ chứ không nói năng gì, nh trong các truyện (Hai cái bụng, Chiếc quan tài, Anh xẩm...). Hoặc đợc dàn dựng nh những màn kịch nói, nhân vật đối thoại gần nh từ đầu đến cuối tác phẩm nh trong (Thanh! Dạ!, Oẳn tà roằn, Lập gioòng, Tinh thần thể dục... )
Có đợc cách nhìn nhận và một lối viết văn mới mẻ trong truyện ngắn của mình, có lẽ Nguyễn Công Hoan phần nào chịu ảnh hởng của văn học Pháp trong những năm học ở trờng Nam s phạm. Và một trong số những nhà văn Pháp ông th- ờng hay tìm đọc đó là Alếchxăng Đuyma và đặc biệt yêu thích. Bên cạnh đó Nguyễn Công Hoan còn chịu ảnh hởng khá lớn của các nhà văn đi trớc nh văn Tản Đà, thơ Tú Xơng, văn học dân gian, truyện tiếu lâm và báo chí văn học đơng thời. Nhng có điều quan trọng là ông tiếp nhận phần lớn những ảnh hởng hay, tốt, biết gạn lọc những nét tinh tế nhuần nhuyễn vào ngòi bút của mình, biến nó thành câu văn ông, chứ không phải là sự bắt chớc rập khuôn, thô thiển, sống sợng. Chính vì những u điểm đó mà văn ông đợc độc giả dễ dàng chấp nhận nhanh chóng và chinh phục ngời đọc ngay từ những truyện ngắn đầu tay in trên mục Xã hội ba đào ký.
ảnh hởng của tuổi thơ và gia đình cũng có vai trò quan trọng đối với Nguyễn Công Hoan. Ngay từ hồi còn nhỏ nhà văn đã có năng khiếu hài hớc, và vốn là ngời tinh nghịch, có tính hay đùa, thích chế giễu, nhìn vào đâu cũng chỉ thấy trò cời. Từ nhỏ ông đã mê kịch Môlie, thích thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyễn, Tú Xơng, sau ông thích đọc Tú Mở, Phạm Duy Tốn. Ông là ngời “biết lắm chuyện buồn cời”, và “hay nói chuyện buồn cời”, cho nên, ở độ tuổi học trò, ông sớm có cái ranh mãnh của tuổi "nhất quỷ nhì ma...". Trong Đời viết văn của tôi ông viết: "Làm giấy khai sinh là việc nghiêm chỉnh, nhng tôi không bỏ đợc thói tinh
nghịch. Muốn ngày sinh tháng đẻ của tôi có ý dối dá, tôi đã lấy ngày 1 tháng 4, là ngày mà phong tục nớc Pháp cho phép cả nớc đợc nói lừa để đùa nhau. Tôi khai đẻ năm 1905, lậu hai tuổi” [19; 58].
Với một năng khiếu bẩm sinh, Nguyễn Công Hoan lại sớm tiếp xúc với xã hội; và những cảnh ngang trái của xã hội đã in dấu khá đậm nét trong suy nghĩ của ông ngay từ tuổi thơ. Từ nhỏ Nguyễn Công Hoan đã ở với bác ruột làm tri phủ, điều đó đã giúp ông sớm đợc tiếp xúc với quan trờng, sớm thông thuộc hai loại ng- ời quan lại và lính tráng, sớm nhận ra sự xung đột giữa kẻ giàu và ngời nghèo. Ông sớm có ác cảm sâu sắc và căm ghét đến hằn học đối với bọn có tiền, có quyền và tất cả những gì ông cho là con đẻ của xã hội thời Tây.
Nguyễn Công Hoan xuất thân từ tầng lớp khoa bảng, nhng thời thế đã thay đổi, từ địa vị cao sang trọng vọng rơi xuống lép vế, tạo nên sự căm phẫn của ông. Ông phẫn uất trớc sự lên ngôi của tầng lớp quan lại vô liêm sĩ, hãnh tiến xuất thân từ cai đội, thông ngôn, bồi bếp, do liếm gót giầy Tây, ôm chân đế quốc mà ngày một phất lên nh diều gặp gió. Nhà văn tâm sự: "Tôi sinh trởng trong một gia đình phong kiến suy tàn vì chế độ đổi thay, nên bị lép vế. Do đó, tôi đã chịu sự giáo dục hằn học với bọn quan lại ôm chân đế quốc để mu cầu phú quý trên lng những ngời nghèo hèn. Những câu chuyện kể tội ác của bọn quyền quý tạo cho tính tò mò, thích nhìn, thích nghe những loại truyện ấy. Mắt tôi lại đợc chứng kiến những cảnh áp bức, bóc lột, những cảnh ấy củng cố cho tôi lập trờng chính trị, thiện cảm với ai, ác cảm với ai. Nghề dạy học của tôi cũng là nghề bị bạc đãi. Nghề viết văn của tôi lại là một nghề bị tình nghi. Đế quốc ghét tôi. Quan lại gian ác thù tôi. Cho nên, quá mù ra ma, tôi cũng không yêu quý gì bọn ấy. Nếp nhìn, nếp nghe trong thuở thiếu thời của tôi vẫn tiếp tục trong tuổi thanh niên. Sự đụng chạm với các tầng lớp nhà giàu ở thành thị, sự giao tiếp với các tầng lớp nhà nghèo ở nông thôn, những việc mắt thấy tai nghe ở cửa quyền, làm cho tôi hiểu rộng rãi về trờng đời. Tất cả những cái ấy ảnh hởng đến tôi, đào tạo cho tôi một sở trờng viết truyện ngắn và một khả năng sáng tác truyện về xã hội" [19;316].
Thời kỳ làm nghề dạy học, Nguyễn Công Hoan luôn bị bọn quan lại thù oán. Do bản tính cơng trực, ngang ngạnh, và đặc biệt luôn chĩa ngòi bút đả kích, châm biếm vào chế độ quan trờng nên ông thờng bị chúng đổi đi rất nhiều nơi nh Hải Dơng, Nam Sách, Kinh Môn, Trà Cổ,... Nhng chính sự bôn ba, cực nhọc của nghề gõ đầu trẻ lại giúp ông có một vốn sống phong phú, một sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý, ngôn ngữ lời văn tiếng nói của nhiều loại ngời trong xã hội. Ông đã từng tâm sự: "Nghề dạy học là nghề gần gũi vì ngời ta tin rằng nghề làm thầy không phải là nghề làm hại ngời. Bao nhiêu phụ huynh đến với tôi là từng ấy ngời sẵn sàng cho tôi biết đời sống của họ (...). Nghề dạy học là một nghề hiền lành không làm hại ai, nên nghề dạy học là nghề đợc ngời đời không nghi kỵ, và sẵn sàng bộc lộ tất cả những uẩn khúc của đáy lòng. Thế là hai mơi năm giáo giới, tôi lại đợc học thêm ở cuốn sách thiên nhiên những điều rất hay trong những trang rộng lớn và vô tận. Tôi đợc biết thêm nhiều nhân vật từ cách ăn mặc, cử chỉ đến các sinh hoạt thờng hoặc bất thờng cho đến cách nghĩ ngợi và ăn nói" [19;107]. Nh vậy, hoàn cảnh sống đã tác động sâu sắc đến thế giới nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan. Vai trò của của hoàn cảnh với sáng tác của nhà văn từng đợc các tác giả nghiên cứu khẳng định: “Hoàn cảnh riêng gắn liền với cuộc đời cá nhân của mỗi ngời cầm bút, quy định góc nhìn riêng của mỗi nhà văn, tạo điều kiện cho nhà văn quan tâm đến vấn đề nào, cho phép nhà văn nhìn thấy cái gì của hiện thực đời sống. Chính điều này ảnh hởng sâu sắc tới khuynh hớng t tởng của tác