Câu dài dùng để diễn tả những sự việc tiến triển chậm

Một phần của tài liệu Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn của nguyễn công hoan trước 1945 (Trang 86 - 87)

1. Đặc điểm về từ vựng, cú pháp 1 Kiểu câu ngắn

1.2.1 Câu dài dùng để diễn tả những sự việc tiến triển chậm

Trong Thịt ngời chết, để diễn tả cảnh chờ đợi quan trên xuống khám nghiệm tử thi của nhà ông Cứu, tác giả đã chỉ ra một loạt nguyên nhân dài dòng, không cần thiết, phải nói rõ sự chậm trễ, quan đến muộn, khiến cho cả nhà ông Cứu càng trở nên nóng ruột.

"Rồi đến khi đợc biết rằng là ngày chủ nhật, cả buổi hầu sáng, quan không ra công đờng, vì đêm trớc ngài nhẩy đầm trên tỉnh ba bốn giờ sáng mới về; và đến chiều, cổng huyện đóng, vì là ngày nghỉ; thì ở nhà ông Cứu trợn mắt, kêu rú lên một tiếng, và ở cạnh lũy tre, bà Cứu vật xuống đất, ngất đi đến năm phút đồng hồ" [18;530]. Cả một câu văn dài, nhằm thuật lại nguyên nhân vì sao quan trên trậm trễ, đến muộn, bởi vì đó là ngày “chủ nhật”, là vì đêm trớc ngài “nhẩy đầm” nên quan không ra công đờng…, tất cả những nguyên nhân trên không dính dáng gì đến việc khám nghiệm tử thi, cũng nh việc nhanh chóng, khẩn trơng cho việc ma chay của nhà ông bà Cứu.

Câu văn dài, còn vừa để biểu đạt sự tiến triển chậm của hành động, vừa để biểu đạt những suy nghĩ bên trong của nhân vật: "Thà rằng anh cứ ở nhà cũ thì anh khỏi phải thấy gai mắt, thà rằng anh chẳng làm giấy cam đoan với chủ nhà, thì quyết rọn dọn phắt đi đến hẳn một nơi hẻo lánh, thà rằng anh chẳng vớng víu công việc, thì anh chẳng ngại gì mà chẳng lên chỗ rừng xanh núi đỏ, làm bạn với trăng, với gió, với khe nớc, với cỏ cây, để ôn lại những tháng ngày vui vầy" [18;380]

( Nghĩ ngời ăn gió nằm ma dám xa xôi mặt mà tha thớt lòng).

Đó là những dòng suy nghĩ của Nhã về thời gian qua, thời gian đẹp đẽ nhất có đợc giữa anh và Minh, nhng giờ Minh (ngời yêu của anh) đã đi lấy chồng, “Minh lấy chồng mất rồi, anh còn hy vọng gì nữa”. Cho nên bây giờ anh đang

dằn vặt, hối tiếc cho những việc làm của mình. Vì vậy những dòng suy nghĩ ấy cứ triền miên, dàn trải một cách chậm chạp, luẩn quẩn không lối thoát vì sự việc đã trở thành quá khứ. “Nhng mà anh đã trót sa chân lỡ bớc, thì âu là anh chỉ âm thầm đành lòng mà đón những cảnh đoạn trờng”.

Đôi khi dòng suy nghĩ ấy, chỉ vừa mới đây, một khoảng khắc ngắn ngủi mà nó cũng trở thành quá khứ, làm anh phu kéo xe cứ miên man suy nghĩ về một ngày vắng khách ế ẩm. "Không hiểu cái ngày này là cái ngày gì, mà từ chiều tối tới bây giờ, anh mới đợc có hai hào chỉ! Ban chiều, khách áo gấm, áo nhung, đi nhan nhãn ở đờng, mà mời mỏi miệng, cũng không có ai lên xe nữa là bây giờ! Bực nhất là thỉnh thoảng lại lẹt đẹt tràng pháo nổ, làm cho anh ấy nóng cả ruột gan" [18;61]

( Ngựa ngời và ngời ngựa). Những dòng suy nghĩ của anh xe nh là một sự đối lập đầy mâu thuẫn trong con ngời anh. Một bên là dòng suy nghĩ ấy diễn ra một cách nhẹ nhàng, chậm chạp về một ngày “vắng khách”. Nhng một bên dòng suy nghĩ ấy nh gấp gáp, trẩn trơng vì giao thừa sắp đến, nhất là “thỉnh thoảng lại lẹt đẹt tràng pháo nổ,” khiến lòng anh càng trở nên nóng ruột mà anh vẫn cha có khách để kiếm vài hào về nhà còn lo sửa soạn tết.

Một phần của tài liệu Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn của nguyễn công hoan trước 1945 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w