2. Lời đối thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật 2 1 Lời đối thoại mang kịch tính cao
2.1.4 Tấn công phản công
Đây là hình thức đối thoại hết sức gay gắt, quyết liệt giữa hai nhân vật. Khác với các hình thức đối thoại trên, bao giờ cũng có một nhân vật chịu nhún nh-
ờng, thì ở đây, các nhân vật đối thoại đầy kịch tính (tấn công - phản công), ở mức độ căng thẳng nhất. Chẳng hạn ở truyện Đàn bà là giống yếu .
“ Quan không sao ghìm đợc cơn thịnh nộ, áp lại gần, chỉ ngón tay dăn deo, rít lên:
- à con này giỏi thực. Mày không coi ông ra gì. Vắng mặt ông một tý, mày đã rớc trai vào...
Đa mắt nhìn ông một cách ngạo ngợc, ngắt lời:
- Tiếc thay, ông biết chậm quá rồi, ông ạ. Bây giờ ông mới bắt đợc thì ông ngu quá. Đã hơn nữa tháng rồi kia mà!
- Mày trêu gan ông! Ông thì cho mày vào tù!
Ngồi nhổm dậy, nhìn chính giữa mặt ông, cời rũ rợi:
- úi chà! Dễ nhỉ! Xin quan lớn đừng lôi đình. Khỉ lắm!
- Ông thì bắt cả nhà mày cho mà xem. Nuôi ăn cho béo để giở quẻ.
- Ông nuôi tôi béo? Thế tôi có trả công ông không? Bên mua, bên bán, ông có quyền gì mà hạch? Ông nên biết, cái quyền tự do của tôi, ông đã cớp mất...
- Quyền tự do của mày? To nhỉ! Ông có nhốt mày không cho mày ra ngoài đâu mà mày bảo mất tự do?
- Phải, ông chẳng đóng cửa cấm tôi đi lại, song cái thân tôi, ông đã nhét vào bốn bức tờng trát bằng giấy bạc trộn với cơm, ông có biết không?
- Ai bảo mày đâm đầu vào?
- Thế ra ông không cám ơn tôi đã cho ông biết những khoái lạc mãn kiếp ông cũng không biết à? Tôi đã mở đờng mở lối cho ông đi, ông không biết mà còn toan giở mặt. Đồ vô ơn!” [18;228].
Đoạn đối thoại này, đã vạch trần bản chất thối nát, đồi bại đến tận cùng của bè lũ quan lại phong kiến. Đối với bọn chúng, lơng tâm, liêm xỉ, luân lý, đạo đức không có nghĩa lý gì. Xét riêng về bản chất "quan ông”, ta thấy rõ là một kẻ quá ngu, nh lời nhận xét của "quan bà". Một kẻ bóc lột tàn tệ dân đen. Một kẻ đạo đức giả..., còn bản chất của "quan bà", tự bản thân lời phát ngôn đã bộc lộ rõ. Quan hệ
của vợ chồng họ là quan hệ "mua- bán", là quan hệ "lợi dụng". Vì thế khi bị quan ông bắt quả tang là ngoại tình, thì quan bà cũng không kém phần đáp trả lại bằng cách phơi bày bản chất giả dối, đểu cáng của nhau. Họ cứ đối đáp chan chát với nhau theo hình thức tấn công- phản công, gay gắt quyết liệt, không bên nào chịu thua. Hình thức đối đáp của họ lại phơi bày thêm một sự thật: "luân lý" trong xã hội quan trờng là phải giả dối, đểu cáng, dâm ô,...nh lời quan bà kia. Và nh vậy bản chất của vợ chồng quan ông, quan bà họ, thật đúng là "ngu tầm ngu" "mã tầm mã", không sao trộn lẫn.
Nh vậy, lời đối thoại đợc coi là “phần khó nhất của văn xuôi” (Phan Cự Đệ), bởi ngoài yêu cầu lời thoại phải “bắt nhau, đuổi nhau, chèn nhau, quện lẫn với nhau vô cùng chặt chẽ và sinh động” [8;338], tiếng nói nhân vật còn phải đợc cá thể hóa để bộc lộ tính cách. Đọc Tắt đèn của Ngô Tất Tố, ta nhớ nh in câu nói táo tợn của “Con mẹ làng Đông xá”: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”.Đọc Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, không thể quên đợc câu cửa miệng “Mẹ kiếp!” của Xuân tóc đỏ, hoặc câu cáu gắt cực kì vô lí của cụ cố Hồng: “Biết rồi, khổ lắm! nói mãi”. Đó là những lời đối thoại đợc cá thể hóa sâu sắc. Đối thoại trong văn Nguyễn Công Hoan “cũng mang những sắc thái riêng, bộc lộ đợc tâm lí xã hội của từng nhân vật, trộn cũng không lẫn” [15;395].