2. Lời đối thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật 2 1 Lời đối thoại mang kịch tính cao
2.1.3 Chất vấ n chối cã
Trong hình thức đối thoại đầy kịch tính này, nhân vật có lời chất vấn thờng có giọng bề trên, kẻ cả, hách dịch, với ngữ điệu gay gắt. Nhân vật đối diện thì ng-
ợc lại, có giọng bề dới khiêm nhờng với ngữ điệu mềm mỏng, trớc đối tợng bề trên, chẳng hạn ở truyện Thằng ăn cớp .
- “ Lạy quan lớn, quả con oan. Từ ngày quan lớn trọng nhậm hạt này, con vẫn sợ phép quan lớn mà làm ăn lơng thiện.
Ông ấy cời gằn:
- Thầy chánh Ngữ khai mất tất cả ngót bốn trăm đồng bạc. Món tiền ấy, chúng mày chia nhau, tao biết. Vậy khôn hồn thì đem nộp lại, tao tha cho làm phúc.
Tôi nhăn nhó, kêu:
- Lạy quan lớn, quả tình con oan. Ông huyện lắc đầu:
- Mày không oan. Tuần làng Kinh Bắc khai là trông rõ mày. Mà trong khi làng Kinh Nam nổi trống động, thì tao đi tuần qua nhà mày, vào khám, thì mày không có ở đấy. Vậy giờ ấy, mày đi đâu?
Tôi ấp úng đáp:
- Lạy quan lớn đèn giời soi sét"[18;472].
Đây là khẩu khí của một ông quan, khi đang ra sức chất vấn Thằng ăn cớp vì đêm qua thầy chánh Ngữ bị mất bốn trăm đồng bạc, trong khi đó quan ông đi tuần thì không thấy nó ở nhà nên ông nghĩ chỉ có nó là “ăn cắp”, và bây giờ ông đang cố sức chất vấn để buộc nó phải thừa nhận. Trong cuộc chất vấn ấy, lúc đầu Thằng ăn cớp còn ra sức chối cãi rằng nó bị oan, rằng nó không ăn cắp. Nhng cuối cùng với quyền thế trong tay, với giọng điệu đe dọa của ông huyện nhằm mục đích khủng bố tinh thần ngời nghe, ở đây là Thằng ăn cớp, buộc nó vì ghê sợ những trận đòn dã man mà tự thú, nhận mình có tham gia vụ cớp hồi đêm, để nhân cơ hội đó buộc nó phải chia phần cho ông ngay trên công đờng.
Trong truyện Thụt két, Dụ đợc ông chủ, một nhà đại doanh nghiệp, rất tín nhiệm. Nhng vì thấy rõ bản chất xảo quyệt và nguy hiểm trong con ngời ông ta, Dụ đã tìm mọi lý do để xin nghỉ việc. Trớc sự cơng quyết đó, ông chủ nghĩ ra một
hiểm kế, sai Dụ đa tiền không chữ ký biên nhận. Rồi trong một lần gọi điện thoại ông nói:
"Này, ông Dụ, cái việc ông nói với tôi sáng ngày ấy mà, cái việc ông xin thôi việc với tôi ấy mà, ông đừng nghĩ đến nữa nhé.
Dụ kinh ngạc, tròn xoe mắt, hỏi: - Bẩm làm sao ạ?
- Tại tôi không muốn để ông đi, mà ông cũng không đi đợc, vì tôi biết ông rồi. Không ai tin ông nữa đâu. Bởi vì ông là ngời thụt két, ông có biết không?
- Tôi ? Thụt két? Tha cụ?
- Phải, ông, ông thụt két của tôi. Đó là tại ông khờ. Tôi muốn lu ông mà ông không ở, nên bất đắc dĩ phải bày ra mu này. Ông đã đa tôi bảy trăm bạc mà không một chữ ký biên nhận của tôi. Vậy là ông đã thụt két. Tôi có thể ngay bây giờ, trình Cẩm đến sở để khám tủ bạc và làm biên bản, ông sẽ mang tiếng suốt đời. Và rồi không có ai dám mợn ông nữa. Nhng tôi không nỡ làm thế. Tôi chỉ yêu cầu ông ở lại làm với tôi. Có thế thôi. Vậy thế nào, ông trả lời ngay!
Giọng run rẩy, Dụ nói:
- Tha cụ, tha cụ...” [18;645] .
Điều ông chủ giải thích quả là một cú sốc bất ngờ đối với Dụ. Ông đã cố ý bày ra một mu kế thật là hiểm ác để đỗ tội cho Dụ, khiến Dụ không thể nào chối cãi đợc. Với mục đích là để ràng buộc, cỡng bức anh phải làm theo lệnh của ông ta nếu không muốn bị vào tù. Việc không lờng trớc đợc sự đổi trắng thay đen, sự bất trắc hiểm ác của lòng dạ con ngời buộc Dụ phải tiếp tục làm việc trong mời năm trời với kẻ mà Dụ ghê sợ, kẻ đã cố tình đỗ tội cho anh, khiến anh không thể nào chối tội đợc. Và trong mời năm đó biết chắc anh không thể nào tránh khỏi những bất trắc, hiểm nguy bởi với một con ngời vì "yêu mến","quyến luyến", nên làm thế thì không thể nào tin cậy và an lòng đợc.