1. Đặc điểm về từ vựng, cú pháp 1 Kiểu câu ngắn
1.1.3 Câu văn ngắn miêu tả hiện tợng thiên nhiên
Nh chúng ta biết, nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là những nhân vật hành động, ít tâm lí. Vì vậy, ông rất ít khi miêu tả thiên nhiên, thiên nhiên hầu nh không có chỗ đứng trong truyện ngắn của ông. Điều này cũng có lẽ phù hợp với dạng truyện trào phúng của Nguyễn Công Hoan, bởi truyện trào phúng gây cời do những tình huống bất ngờ, những cảnh ngộ ngẫu nhiên, éo le đ- ợc sắp xếp hợp lý nên thiên nhiên thờng vắng bóng. Vì thiên nhiên chỉ có tác dụng và gây ấn tợng mạnh khi đợc sử dụng cho các dạng truyện khắc họa tâm lý nhân vật có chiều sâu và gợi cảm xúc. Chẳng hạn trong truyện ngắn của Nam Cao, ta nhận thấy rằng nhân vật của ông là những nhân vật đợc xây dựng trong quá trình tâm lý, trong sự vận động phát triển của nội tâm, cho nên trong truyện ngắn của ông hình ảnh thiên nhiên đợc sử dụng nhiều ví dụ nh “ánh trăng”, thật đẹp, thật thơ mộng trong con mắt Điền. “Giăng là cái liềm vàng giữa đống sao. Giăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời. Giăng tỏa mộng xuống trần gian. Giăng tuôn suối mát để những hồn khát khao ngụp lặn. Trăng, ơi trăng!”[4;125] (Giăng sáng). Còn ánh trăng trong con mắt Chí Phèo một kẻ say khớt, hung hăng thì có cái gì đó méo mó, lệch lạc “Những tàu lá chuối nằm ngửa, ỡn cong cong lên hứng lấy ánh trăng xanh rời rợi nh là ớt nớc, thỉnh thoảng bị gió lay lại giãy lên đành đạch nh là hứng tình” [4;55] (Chí Phèo).
Khác với Nam Cao, trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan dù là thiên nhiên thờng xuất hiện với tần số ít, và không đẹp, không thơ mộng. Thiên nhiên ở đây thờng khắc nghiệt nh “ma đổ”, “gió gào”..., để tơng ứng với thế giới tâm trạng của nhân vật, chẳng hạn ở truyện Báo hiếu: trả nghĩa cha, hiện tợng thiên nhiên đợc tác giả cho xuất hiện tới ba lần. Và ba lần ấy, mỗi lần đều cho thấy một ý nghĩa khác nhau.
“Ma phùn. Gió bấc. Rét buốt đến tận xơng” [18;152].
Hiện tợng thiên nhiên nằm ngay ở phần mở đầu, nh nhằm giới thiệu cho độc giả đợc biết sẽ diễn ra một chuyện gì không yên bình, êm ả; đó là "ma ",
"gió", "rét buốt". Nh ngầm báo một hoàn cảnh éo le sắp xảy ra với một ai đó. Đúng nh điều dự báo, hiện tợng đó đợc diễn ra lần thứ hai cùng với sự xuất hiện của nhân vật bà lão trong đêm, ma, gió, rét buốt ấy. Bà mẹ bị đứa con trai đẻ của mình khớc từ đuổi đi chính ngay trong bữa giỗ cha của hắn- tức là chồng của bà lão. Khung cảnh thiên nhiên nh trở thành khung cảnh của tâm trạng bà lão, đó là sự tủi nhục, là đau đớn xót xa, là vết thơng không bao giờ lành trong tâm bà lão. Và kết thúc truyện, tác giả viết lên nỗi lòng của bà lão, hay đó cũng là của chính là nỗi lòng tác giả trong một đêm ma gió, qua số phận một con ngời. "Ma để khóc, gió để rên. Rét để cắt đứt ruột mẹ ngời con, mà họ đơng khen là hiếu tử" [18;157] .
Tơng tự, ở truyện Anh xẩm, mở đầu câu chuyện là một khung cảnh thiên nhiên thật là não nùng, ảm đạm. Khung cảnh đó gợi cho ngời đọc nghĩ đến những tình huống bi đát sẽ xảy ra.
"Từ chiều, lại bắt đầu trở rét. Gió. Ma.
Não nùng" [18;396].
Cách mở đầu cô gọn này, đã mang đến cho ngời đọc dự cảm về điều không may mắn trong công việc làm ăn của anh Xẩm. "Gió giật từng hồi", "ma nh rây bột, nh chăng lới", đã cản trở công việc kiếm ăn của anh. Vì ma, vì gió, nên không ai ra đờng, không ai nghe anh hát, nên anh không kiếm đợc đồng nào. Rồi đến cuối câu chuyện, tác giả để cho anh Xẩm lần tìm lối đi trong khung cảnh thiên nhiên không hề thay đổi so với ban đầu.
"Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy đứng dậy, thong thả lần lối đi.
Gió. Ma...
Não nùng" [18;398].
Việc lợc bỏ phần kết thúc của câu chuyện nh thế, "có tác dụng cá biệt hóa tác phẩm, đem lại cho ngời đọc ấn tợng về một cách viết độc đáo, mới mẻ, tôn
trọng thực tế khách quan để tính cách của nhân vật đợc bộc lộ qua ngôn ngữ, hành động của nhân vật, không áp đặt những suy diễn chủ quan mà dành cho ngời đọc cái quyền đợc rút ra những kết luận của mình, làm cho tác phẩm văn học để lại những d âm sâu xa mãi mãi" [25;123]. Và ở đây gieo vào lòng ngời đọc nỗi thao thức, day dứt không nguôi về một tơng lai không có gì sáng sủa của cuộc đời anh Xẩm. Đó cũng chính là nỗi đau, nỗi day dứt của tác giả về số phận của những con ngời nghèo khổ nh bà lão, nh anh Xẩm.
Có khi khung cảnh thiên nhiên, lại là điều kiện thuận lợi cho những trò "chim chuột", của những ngời đàn bà h hỏng, lợi dụng lúc chồng đi vắng để rủ trai vào nhà trong một đêm "dông tố".
"Đến một hôm dông tố.
Ma đổ. Gió gào. Trời lạnh buốt... Ma vẫn đổ. Gió vẫn gào. Cơn dông mỗi lúc một dữ...Bên ngoài, ma vẫn đổ. Gió vẫn gào" [18;227] (Đàn bà là giống yếu).
Nhìn chung, khung cảnh thiên nhiên trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan xuất hiện với tần số ít, nhng mỗi lần xuất hiện đều thể hiện một diễn biến của một tâm trạng, một hoàn cảnh trong những đổi thay và đột biến.