Đối tợng trực tiếp của nghề dạy học, của ngời thầy giáo là thế hệ trẻ: tuổi thanh xuân của cuộc đời và tơng lai của dân tộc, tiền đề của đất nớc. Họ đã và đang phát triển những tài năng, phẩm chất, đạo đức của ngời công dân chân chính. Nhiệm vụ của ngời thầy giáo là tổ chức, hớng dẫn, định hớng để họ tích cực, chủ động phát triển nhân cách theo mô hình lý tởng của xã hội đặt ra không đợc phép lệch chuẩn, trở thành những sản phẩm kém chất lợng. Do đó, ngời thầy giáo phải là tấm gơng sáng, phải là ngời có uy tín về trình độ học vấn cũng nh phẩm chất đạo đức để có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với học sinh.
Để không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục thế hệ trẻ, ngời thầy giáo tất yếu phải thờng xuyên rèn luyện, học tập, tự nâng mình lên kịp thời với gia tốc phát triển của kinh tế - xã hội, của khoa học và công nghệ. Nếu không thờng xuyên học tập, rèn luyện, ngời thầy giáo sẽ lạc hậu với thời đại, không đáp ứng đợc mục tiêu, yêu cầu giáo dục đặt ra.
Từ một số nét đặc thù có ý nghĩa bản chất về lao động của ngời thầy giáo trong nghề dạy học và đối tợng là học sinh - sản phẩm con ngời nhân cách của hoạt động giáo dục đều là quá trình lao động trí óc và tinh thần cật lực, nghiêm túc, đầy sáng tạo. Do đó, hoạt động quản lý giáo dục nói chung, trong Nhà tr- ờng nói riêng cũng có những sắc thái đặc thù đợc quy định bởi tính chất nội tại của quá trình dạy học, đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm thực hiện một số nguyên tắc, biện pháp quản lý chủ yếu, trong đó nguyên tắc phát huy dân chủ, tôn trọng nhân cách, kích thích sáng tạo ngời dạy và ngời học là động lực nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo.