giáo viên
Xuất phát từ vị trí, vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, từ việc coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", những chủ trơng, đờng lối đúng đắn, công tác quản lý, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên đã đợc Đảng, Nhà nớc ta cụ thể hoá trong từng giai đoạn cụ thể của cách mạng nớc ta.
Trong giai đoạn đổi mới đất nớc hiện nay, để đáp ứng đợc sự nghiệp CNH - HĐH; cơ sở pháp lý về quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên dựa trên hệ thống các văn bản sau:
− Nghị quyết TW IV (Khoá VII), Nghị quyết TW II (Khoá III), kết luận hội nghị TW VI (Khoá IX).
− Chỉ thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ QLGD với mục tiêu là: "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của Nhà giáo; Thông qua
việc quản lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc"[9] nhằm thực hiện thành công chiến l- ợc phát triển giáo dục.
− Luật Giáo dục 2005:
+ Điều 15: Vai trò và trách nhiệm của Nhà giáo.
+ Điều 16: Vai trò, trách nhiệm cán bộ QLGD.
+ Điều 77: Trình độ chuẩn đợc đào tạo của Nhà giáo.
+ Điều 80: Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.
− Quyết định số 09/2005/QĐ- TTG ngày 11/01/2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê chuẩn đề án "Xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010" với mục tiêu tổng quát là: "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng, đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc".