Tổ chức công tác đào tạo, bồi dỡng, tự bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 77 - 81)

chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

3.2.4.1. Mục đích, yêu cầu

Quản lý đổi mới đội ngũ GV nhằm mục đích:

- Nâng cao trình độ về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục THPT.

- Nắm vững mục tiêu đổi mới chơng trình sách giáo khoa theo phơng án điều chỉnh phân ban THPT.

- Tăng cờng kiến thức hiểu và nắm vững điểm mới trong chơng trình sách giáo khoa THPT.

- Tăng cờng năng lực s phạm, nắm vững yêu cầu đổi mới phơng án dạy học, bớc đầu vận dụng đợc quá trình chỉ đạo, đổi mới phơng pháp dạy học, tích cực đổi mới phơng pháp dạy học để thực hiện tốt các yêu cầu đổi mới giáo dục THPT.

Muốn trở thành thầy giỏi, mỗi GV phải học tập thờng xuyên, phải biến quá trình bồi dỡng thành quá trình tự bồi dỡng. Phải coi mục tiêu dạy học là mục tiêu tự bồi dỡng của mình. Trớc yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học, ngời GV cần tự bồi dỡng để đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau:

Có thái độ tích cực đối với việc bồi dỡng và tự bồi dỡng: Chủ động tìm cách học thích hợp, học tại nơi làm việc.Tuy nhiên do định mức biên chế khiến GV không thể nghỉ dạy để đi đào tạo dài ngày đợc thì phơng thức học phổ biến nhất là đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, tổ chức học theo chuyên đề, tăng cờng dự giờ, thăm lớp. Tổ chức trao đổi và viết sáng kiến kinh nghiệm.

- Có kĩ năng tự bồi dỡng: Ngời GV cần biết biến quá trình bồi dỡng thành quá trình tự bồi dỡng, vận dụng đợc nguyên tắc tự bồi dỡng vào thực tế dạy học.

- Việc bồi dỡng, tự bồi dỡng chuyên môn phải thực sự thiết thực và phục vụ cho chính công tác giảng dạy của GV hoặc những công việc sẽ đảm nhận sau này tránh tình trạng bồi dỡng chuyên môn chỉ là hình thức, hợp lí hoá về trình độ đào tạo.

- Việc bồi dỡng, tự bồi dỡng chuyên môn phải góp phần nâng cao trình độ chung của đội ngũ GV, nâng cao năng lực chuyên môn, khả năng s phạm cũng nh khả năng tham gia các hoạt động khác trong Nhà trờng.

3.2.4.2. Tổ chức thực hiện

a. Phơng hớng:

Cần đa dạng hoá nội dung và phơng thức bồi dỡng theo các hớng sau:

- Kết hợp bồi dỡng nội dung với bồi dỡng phơng pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học.

- Kết hợp bồi dỡng trong hè và bồi dỡng trong năm học. - Bồi dỡng dạy chơng trình, sách giáo khoa THPT mới. - Bồi dỡng thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn.

- Bồi dỡng thông qua tự học của GV. Tự học, tự nghiên cứu tài liệu là hình thức bồi dỡng có hiệu quả. Trên cơ sở tài liệu, các cá nhân, nhóm đồng nghiệp có thể kết hợp vào các buổi sinh hoạt để tiến hành bồi dỡng.

- Cử đi học nâng chuẩn để đào tạo cốt cán bộ môn.

b. Tổ chức thực hiện:

- Nhà trờng cần xây dựng đợc nội dung bồi dỡng có tính chất tổng hợp, kết hợp tính nhiều mặt với chuyên môn hoá và phân hoá theo đối tợng. Chơng trình bồi dỡng bao gồm các thành phần các kiến thức cơ bản thuộc các lĩnh vực đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc (đặc biệt các nội dung về giáo dục), tâm lý học, giáo dục học, các vấn đề về lí luận phơng pháp dạy học tiên tiến bộ môn, các vấn đề mới về chơng trình, sách giáo khoa và khoa học bộ môn với một cấu tạo hệ thống kiến thức thể hiện đợc "màu sắc s phạm".

- Nội dung bồi dỡng: bồi dỡng kiến thức chuyên môn, tập trung vào những nội dung GV còn yếu hoặc các chuyên môn về bồi dỡng học sinh giỏi thực hiện trong năm học bằng các hình thức xemine, viết bài đăng báo bộ môn hoặc viết sáng kiến kinh nghiệm, bồi dỡng về phơng pháp dạy học, bồi dỡng về kiến thức tin học và ngoại ngữ, sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại và thiết kế đồ dùng dạy học.

Cụ thể, nội dung bồi dỡng, tự bồi dỡng GV trong nhà trờng bao gồm những hoạt động sau:

+ Hàng năm, cử GV tham gia các lớp học bồi dỡng nghiệp vụ, hoặc lớp đào

tạo sau ĐH, các trờng nghiệp vụ của ngành tổ chức và chiêu sinh. Liên kết với các trờng ĐH bồi dỡng GV theo chuyên đề bộ môn hoặc mời giáo s, chuyên gia thỉnh giảng cho GV và đội tuyển học sinh giỏi.

+ Bồi dỡng, tự bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ gồm: phơng pháp giảng

dạy, nâng cao kiến thức chuyên môn và mở rộng kiến thức liên quan.

+ Bồi dỡng, tự bồi dỡng về giáo dục gồm: Công tác chủ nhiệm, giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục truyền thống, giáo dục học sinh chậm tiến, cá biệt.

+ Bồi dỡng, tự bồi dỡng về các hoạt động gồm: Tổ chức hội thảo, thảo luận chuyên đề, tổ chức hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể.

- Hiệu trởng cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV(kế hoạch ngắn hạn và dài hạn có tầm chiến lợc), sao cho đảm bảo: mục tiêu, đối tợng cần bồi dỡng, đủ về số lợng, cân đối về các khối lớp, có mũi nhọn nòng cốt cho từng môn học.

- Nhà trờng lấy chỉ tiêu về số lợng có trình độ sau ĐH để xây dựng kế hoạch đào tạo. Có phơng án lựa chọn, cử GV đi đào tạo nâng cao trình độ và có chế độ tài chính thích hợp hỗ trợ ngời đi học. Những GV đợc cử đi đào tạo sau ĐH phải thực sự có đủ năng lực và phẩm chất để sau khi đợc đào tạo có thể phát huy tác dụng tích cực trong công tác giảng dạy của Nhà trờng.

Các hình thức bồi dỡng:

- Có thể tập trung ngắn hạn, dài hạn để nâng cao trình độ đào tạo. - Bồi dỡng thờng xuyên theo chu kì.

- Bồi dỡng theo chuyên đề.

- Bồi dỡng các hoạt động của tổ chuyên môn - Bồi dỡng thông qua hội thảo khoa học.

- Bồi dỡng thông qua việc tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm. - Bồi dỡng thông qua việc tổ chức hội thi GV giỏi cấp trờng.

Cụ thể:

+ Mở các lớp đào tạo, bồi dỡng tại chỗ về ngoại ngữ, tin học và các lớp tập huấn về đổi mới phơng pháp giảng dạy, sử dụng các thiết bị, phơng tiện dạy học hiện đại.

+ Tận dụng tối đa lực lợng GV đầu đàn trong bồi dỡng GV, tham gia xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động và thiết kế chiến lợc phát triển của Nhà trờng.

+ Yêu cầu đối với GV giỏi hàng năm phải viết sáng kiến kinh nghiệm, có sự xét duyệt chuyên môn và đánh giá thi đua của hội đồng thi đua Sở GD&ĐT, các sáng kiến kinh nghiệm trở thành tài liệu chuyên môn cho công tác giảng dạy.

+ Tổ chuyên môn sinh hoạt thờng kì, có nội dung thiết thực phục vụ cho việc năng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, và các thành viên trong tổ. Trao đổi về đổi mới phơng pháp giảng dạy, để đổi mới nội dung và thiết kế bài học.

Chọn các bài khó trong chơng trình, cùng trao đổi, phân công GV chuẩn bị, trình bày, tổ góp ý kiến, rút kinh nghiệm để dạy trên lớp.

Tổ phân công GV có năng lực nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, kèm cặp, giúp đỡ GV mới ra trờng hoặc GV còn non yếu về chuyên môn nghiệp vụ.

Tổ chức thao giảng, dự giờ thăm lớp một cách thờng xuyên để qua đó các GV có thể trao đổi kinh nghiệm, đổi mới phơng pháp giảng dạy.

 Chú ý:

- Nhà trờng cần có một chiến lợc bồi dỡng GV với các hành động cụ thể, thiết thực, đa hẳn vào nghị quyết, phơng hớng, nhiệm vụ hàng năm, có các quyết định cụ thể, rõ ràng về yêu cầu bồi dỡng và tự bồi dỡng của GV.

- Cơ sở vật chất của Nhà trờng phải đợc đáp ứng các yêu cầu cho việc bồi dỡng và tự bồi dỡng: Có th viện đợc trang bị đầy đủ sách tham khảo, sách tra cứu tài liệu cần thiết, có đủ các phòng bộ môn, phòng thực hành, thí nghiệm, phòng máy có nối mạng Internet, đáp ứng cho hoạt động dạy và học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w