Xây dựng chế độ công tác và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 70 - 77)

3.2.3.1. Xây dựng chế độ công tác của GV

Để xây dựng chế độ công tác của GV một cách hợp lý giữa một bên là yêu cầu nhiệm vụ với một bên là điều kiện, hoàn cảnh thực tế của cá nhân; Nếu tạo đợc sự hài hoà thì sẽ nâng cao đợc hiệu quả công tác của các cá nhân giáo viên, đồng thời tạo đợc sự đồng thuận, nâng cao ý thức tự giác của mọi ngời trong tập thể.

Theo quy định mới, số giờ chuẩn của GV THPT là 17tiết/tuần. Chế độ công tác của GV căn cứ trên nhiệm vụ của GV đợc quy định trong điều lệ Nhà trờng kết hợp với nhiệm vụ cụ thể của Nhà trờng gồm có:

- Phân công giảng dạy trên lớp đủ số tiết.

- Phân công công tác chủ nhiệm theo năng lực cụ thể.

- Phân công tham gia các hoạt động khác nh: Quản lý nề nếp, hớng nghiệp, lao động, hoạt động ngoài giờ lên lớp, Hoạt động trong các ban của Nhà trờng. - Tham gia các hoạt động xã hội, xã hội hoá nhằm tạo điều kiện cho GV có điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ, trong việc bố trí giờ dạy cũng phải đảm bảo tính khoa học, hợp tình, hợp lý nh:

+ Bố trí để cán bộ, GV 1 ngày/tuần không có giờ dạy trên thời khóa biểu.

+ Số giờ điều động thêm không quá 1/2 số tiết tiêu chuẩn.

+ Không bố trí dạy tăng giờ cho GV nuôi con nhỏ dới 12 tháng.

+ Không bố trí đồng thời có tiết 5 buổi sáng và tiết 1 buổi chiều.

Do các trờng đều học 2 ca/ngày nên cần bố trí để mỗi tuần mỗi tổ, nhóm chuyên môn, BCH các đoàn thể có ít nhất một buổi sinh hoạt. Việc bố trí chuyên môn và các hoạt động khác phải đợc dân chủ bàn bạc trong tổ, nhóm và tập thể s phạm để tạo sự thống nhất cao trong hành động.

Trong việc xây dựng chế độ công tác của GV cần khẳng định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, từng cá nhân. Quy định rõ lịch làm việc của từng tổ chức, từng bộ phận, lịch trực của BGH và cán bộ chủ chốt. Các bộ phận giúp việc nh tổ Hành chính giáo vụ, ban nề nếp, bộ phận quản lý chuyên môn, thiết bị thí nghiệm cũng phải có lịch làm việc cụ thể hàng ngày, hàng tuần. Lịch giao ban của các bộ phận vào đầu hoặc cuối tuần phải đợc thực hiện đều đặn. Có quy chế phối hợp công tác giữa các bộ phận để tránh chồng chéo, hỗ trợ đợc lẫn nhau trong công việc. Trong hoạt động của các bộ phận vừa có tính độc lập, vừa phải có sự phối hợp nhịp nhàng để tăng tính hiệu quả trong công tác.

3.2.3.2. Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên.

Trong công tác quản lý nói chung, quản lý giáo dục và quản lý trờng học nói riêng, việc sắp xếp, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực hiện có là công việc vô cùng quan trọng. Nếu phân công "đúng ngời, đúng việc" thì hiệu quả công tác rất cao, ngợc lại nếu sử dụng con ngời một cách tuỳ tiện thì không những không đạt hiệu quả cao trong công việc mà còn có những phản tác dụng rất khó lờng. Vì vậy, trong quản lý, điều hành Nhà trờng ngoài việc nắm vững trình độ, năng lực, phẩm chất của từng cán bộ, GV, ngời quản lý còn phải biết chọn ngời để sắp xếp vào các công việc phù hợp với khả năng của họ thì mới phát huy đợc năng lực và hứng thú làm việc ở mỗi con ngời.

a. Mục đích, yêu cầu

Phát huy tối đa sức mạnh nội lực, nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ GV của nhà trờng. Cụ thể:

− Việc phân công công tác phải đảm bảo phù hợp và phát huy đợc hết năng lực, điểm mạnh của từng giáo viên.

− GV đợc giảng dạy đúng chuyên môn đợc đào tạo, đảm bảo thời gian định mức do Nhà trờng quy định. Thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với tr- ờng hợp lao động vợt định mức.

− Duy trì và giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí của tập thể GV nhà trờng, việc phân công công tác đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai và khách quan. - Căn cứ vào tình hình, nhiệm vụ và kế hoạch năm học, trên cơ sở số lớp, số GV hiện có của Nhà trờng; Căn cứ vào năng lực của từng GV, sự đánh giá GV, bố trí đúng ngời, đúng việc, đúng chuyên môn, đúng sở trờng, đảm bảo tính liên tục, tính kế thừa, kết hợp hài hoà già - trẻ, cũ - mới, cơ cấu trình độ học vấn. - Trong việc bố trí và sử dụng đội ngũ GV cần đảm bảo tính dân chủ, tránh cách làm tuỳ tiện, áp đặt, có sự lu ý tới tâm t nguyện vọng và hoàn cảnh cá nhân của mỗi GV tích cực phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

- Việc phân công công tác của đội ngũ GV trong Nhà trờng bao gồm những nội dung sau:

+ Phân công giảng dạy dựa trên cơ sở đảm bảo sự đồng đều về trình độ, năng lực của GV các bộ môn giữa các lớp trong trờng.

+ Phân công công tác chủ nhiệm: Cần dựa vào đối tợng GV có nhiều kinh nghiệp giáo dục học sinh, có lòng nhiệt tình, uy tín đối với học sinh, có điều kiện về thời gian và đặc biệt là có ý thức trách nhiệm cao trong công tác giáo dục và quản lý học sinh.

+ Phân công công tác kiêm nhiệm (Công tác Chi bộ, Đoàn Thanh niên, Công đoàn, Câu lạc bộ, văn nghệ, thể thao): Cần chú ý tới năng lực cá nhân, điều kiện thời gian, định mức lao động của mỗi GV làm công tác kiêm nhiệm. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng lọai công việc mà phân công GV cho phù hợp.

c.Tổ chức thực hiện

* Phân công chuyên môn hợp lý:

Việc phân công chuyên môn cho từng giáo viên trớc hết phải căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch đào tạo cho từng Nhà trờng cho từng học kì và từng năm học ; Căn cứ vào nhiệm vụ , kế hoạch cho từng bộ môn, vào năng lực cụ thể của từng giáo viên. Nếu phân công hợp lý sẽ phát huy tối đa tiềm năng của nguồn nhân lực. Khi phân công chuyên môn, ngời cán bộ quản lý cũng phải dựa trên các nguyên tắc và các yêu cầu sau:

- Về nguyên tắc:

+ Mỗi giáo viên trong một năm học phải dạy ít nhất 2 trong 3 khối lớp để có điều kiện tiếp thu, nắm vững chơng trình, làm nhiệm vụ dạy thay nếu cần. Có thể bố trí dạy theo lớp cả 3 năm học trừ trờng hợp có điều chỉnh lại khi có yêu cầu . Nh vậy, GV có điều kiện tiếp thu, nắm vững chơng trình cả 3 khối lớp, thuận lợi trong việc dạy thay, dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp. + GV đang trong thời gian tập sự không đợc phân công dạy lớp cuối cấp, dạy các lớp mũi nhọn.

Trong những năm đầu của việc thay sách giáo khoa mới, mỗi GV phải đợc dạy đủ cả 3 khối lớp để nắm vững nội dung chơng trình và sách giáo khoa mới.

- Về yêu cầu:

+ Tuân thủ định mức yêu cầu của Nhà nớc và các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên đợc quy định trong các văn bản pháp quy của ngành.

+ Phù hợp với trình độ của từng ngời

+ Đảm bảo có tính kế thừa để có sự ổn định trong một thời gian nhất định. + Đảm bảo việc bố trí dạy thay, dạy bồi dỡng, dạy phụ đạo

+ Việc sắp xếp thời khoá biểu phải đảm bảo tính s phạm và khoa học trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ của bộ môn có tính đến việc sắp xếp lịch sinh hoạt bộ môn, nguyện vọng của GV.

- Việc phân công chuyên môn cần tiến hành theo các bớc:

+ Tổ chuyên môn căn cứ nhiệm vụ, kế hoạch đào tạo, trao đổi và bàn bạc trên cơ sở đánh giá năng lực từng GV một cách hợp tình, hợp lý, đảm bảo hiệu quả công tác.

+ Các yêu cầu, nguyện vọng của cá nhân trên cơ sở định mức lao động.

+ Trên cơ sở dự kiến phân công của bộ môn, lãnh đạo Nhà trờng xem xét để

quyết định phân công đảm bảo dân chủ, khách quan và công bằng trớc khi bớc vào năm học mới.

+ Việc bố trí sắp xếp đội ngũ GV bồi dỡng học sinh giỏi, ôn thi ĐH, phụ đạo học sinh yếu kém là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng cũng nh của các tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng mũi nhọn, chất lợng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trờng.

Cần phải tăng cờng hơn nữa đến công tác phụ đạo học sinh yếu kém, ôn thi tốt nghiệp, ôn thi ĐH và CĐ theo quy định của ngành nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng mũi nhọn và đại trà. Việc nâng cao chất lợng bồi dỡng, phụ đạo là công việc của từng Nhà trờng là một trong những tiêu chí đánh giá thi đua của ngành. Nhà trờng cần kết hợp với tổ chuyên môn trên cơ sở đặc thù bộ môn và

việc đánh giá chuyên môn GV ở năm học liền kề để phân công bố trí hợp lí. Những GV tham gia bồi dỡng mũi nhọn thì nên giảm bớt giờ dạy chính khoá.

Việc phân công dạy ôn thi tốt nghiệp, phụ đạo học sinh yếu kém là trách nhiệm của mỗi GV nhng cũng phải trên cơ sở học sinh thuộc lớp dạy của GV và mặt bằng lao động của bộ môn. Công tác này đòi hỏi ý thức, tinh thần, trách nhiệm cao và kĩ năng s phạm ở ngời dạy.

Việc phân công bồi dỡng học sinh khá, giỏi, bồi dỡng đội tuyển, ôn thi ĐH cần có sự sắp xếp, bố trí có sự kế cận, có sự kèm cặp quan tâm đến đội ngũ GV trẻ (ví dụ: phân công mỗi GV soạn giảng một số chuyên đề trong bộ môn để tổ góp ý và thể hiện) tránh sự hẫng hụt về đội ngũ có tiềm lực ở các bộ môn sau này.

Sắp xếp phân công công tác chủ nhiệm:

− Vai trò của GV chủ nhiệm rất quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện học sinh, GV chủ nhiệm đợc ví nh một "hiệu trởng con" đủ thấy vai trò của GV chủ nhiệm là rất to lớn trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của một tập thể học sinh.

Việc sắp xếp GV chủ nhiệm hợp lý không những giúp công tác giáo dục toàn diện học sinh đạt kết quả tốt mà còn là cơ sở để giáo dục chính trị, t tởng cho đội ngũ GV, nâng cao, củng cố lòng yêu ngành, yêu nghề cho họ. Trong tình hình hiện nay với cơ chế thị trờng, ngoài những u điểm rất tiến bộ nhng cũng có những mặt trái đang tác động đến đội ngũ GV và HS, thì việc đề cao phẩm chất của ngời GV là rất quan trọng. Hiện nay, ở ngời GV chỉ mới quan tâm đến việc "dạy chữ" mà ít chú ý đến "dạy ngời" và "dạy nghề". Vì vậy trớc hết cần khắc phục tình trạng đó trong đội ngũ GV.

- Phải gắn nhiệm vụ chuyên môn với công tác chủ nhiệm, coi hoàn thành công tác chủ nhiệm nh hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn trong việc đánh giá GV.

- Việc lựa chọn GV chủ nhiệm phải dựa trên tình hình đặc điểm của từng khối lơp: lớp đầu cấp, lớp cuối cấp, lớp khá, lớp yếu.Căn cứ vào năng lực chủ nhiệm và sức khoẻ, tinh thần trách nhiệm để phân công vào các lớp khác nhau.

- Việc đánh giá công tác chủ nhiệm, căn cứ vào sự tiến bộ của lớp chứ không phải căn cứ vào tiềm năng sẵn có của lớp đó. Cần đặt những phần thởng xứng đáng về vật chất, tinh thần cho những GV giỏi nh: Khen thởng, nâng bậc lơng sớm.

- Tạo điều kiện để mọi GV ngày càng hứng thú, say sa với công tác chủ nhiệm nhất là đối với các GV trẻ, GV cha có kinh nghiệm.

- Hằng năm cần có điều chỉnh hợp lý, linh hoạt, để đảm bảo hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm và công tác khác.

 Sắp xếp, phân công các công tác kiêm nhiệm khác:

Việc bổ nhiệm, bầu cử vào các vị trí chủ chốt của Nhà trờng nh tổ trởng chuyên môn, trởng các bộ phận, đoàn thể, đợc thực hiện đúng quy trình, đảm bảo khách quan, công bằng, dân chủ, công khai. Đề cao trách nhiệm tập thể, tránh vì cảm tình riêng mà ảnh hởng đến công tác chung. Việc lựa chọn cán bộ chủ chốt rất quan trọng bởi vì chính họ là những ngời trực tiếp chỉ đạo, điều hành các tổ chức, các đơn vị cơ sở trong một nhà trờng nhất là đối với các tổ chuyên môn.

Những ngời đứng đầu các tổ chức, bộ phận phải là những ngời ít nhất có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên, đã đợc rèn luyện và thử thách trong thực tiễn có kết quả nhất định về phẩm chất là những ngời biết đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân, đặt lợi ích cá nhân trong lợi ích của tập thể. Có nh vậy họ mới có khả năng xây dựng những tập thể nhỏ đoàn kết, nhất trí, cộng đồng trách nhiệm tất cả vì một tập thể lớn, vững mạnh, phát triển. Ngời đứng đầu một tổ chức, bộ phận phải thực sự là con chim đầu đàn trong tổ chức, bộ phận đó, phải có uy tín nghề nghiệp cao trong đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh,

đồng thời phải có khả năng phân tích, tổ hợp giải quyết các tình huống, vấn đề trong tập thể mà họ phụ trách.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w