Đầu t xây dựng cơ sở vật chất và quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 94 - 96)

bị cơ sở vật chất cho các hoạt động thể thao, văn nghệ, có tổ chức chu đáo và thu hút đợc sự tham gia của GV và các hoạt động.

- Có biện pháp tạo nguồn kinh phí chính đáng hỗ trợ cho đời sống GV.

3.2.8. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất và quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học. học.

3.2.8.1. Mục đích, yêu cầu

- Đầu t xây dựng CSVC nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ đội ngũ GV và đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp dạy học.

- Quản lý đợc công tác sử dụng thiết bị dạy học là coi nh đã quản lý đợc vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học của GV, chống đợc tình trạng dạy chay, chủ yếu thuyết trình trên lớp của GV mà tình trạng này còn phổ biến trong các Nhà trờng phổ thông.

- Nâng cao nhận thức của ngời dạy về vấn đề sử dụng trang thiết bị, công cụ dạy học là phơng tiện để đổi mới phơng pháp dạy học và đây là quá trình có tác động mạnh mẽ đến việc học tập của học sinh theo đúng quy luật nhận thức.

- Giúp cho GV tiếp cận đợc với xu thế dạy học hiện đại. Đồng thời nhà tr- ờng có điều kiện để tăng cờng CSVC, trang thiết bị cho dạy và học.

- Là một quá trình làm cho ngời dạy, ngời học phải đổi mới t duy trong quá trình dạy học. Nâng cao năng lực t duy của học sinh làm khơi dậy cho học sinh tính tò mò, thích hiểu biết thực tế để phát huy tính độc lập, sáng tạo của ngời học, từ đó nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng.

- Đổi mới phơng pháp cần gắn liền với đổi mới nội dung chơng trình SGK và thiết bị dạy học. Giáo trình, tài liệu, phơng tiện dạy học, mô hình, học cụ, phòng thí nghiệm và các CSVC khác là những phơng tiện, điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lợng đào tạo, là công cụ hỗ trợ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học.

- Để sử dụng đợc phơng tiện dạy học hiện đại, GV phải có sự tìm hiểu, nghiên cứu học tập và làm quen với các chức năng, tính năng của các máy móc, phơng tiện. Đặc biệt qua quá trình sử dụng, GV còn có thể hiểu kĩ hơn hoặc phát hiện ra những điều mới trong nội dung kiến thức chuyên môn mà mình giảng dạy. Đó là một trong những hình thức nâng cao trình độ chuyên môn cho các GV.

- Để bảo quản khai thác tốt các phơng tiện dạy học, Nhà trờng chỉ đạo xây dựng nội quy, quy chế sử dụng, lập hồ sơ sổ sách bảo quản, quản lý trang- thiết bị bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên th viện, nhân viên thí nghiệm.

- Nhà trờng cần lập kế hoạch trớc mắt và kế hoạch lâu dài về tăng cờng CSVC - thiết bị giảng dạy bằng các nguồn kinh phí NSNN, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của các lực lợng xã hội và nhân dân đóng góp. Các thiết bị trên phải mang tính đồng bộ, hiện đại và có hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu của GD&ĐT.

3.2.8.2. Tổ chức thực hiện a) Đối với nhà trờng:

- Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm thiết bị dạy học đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm.

- Làm tốt công tác tham mu với các cấp quản lý để tăng nguồn đầu t cho xây dựng CSVC, xây dựng đủ phòng học bộ môn và trang thiết bị dạy học.

- Động viên, khuyến khích GV sử dụng đồ dùng trang - thiết bị dạy học. Tổ chức triển khai thí điểm đối với một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm và khả năng trong các loại máy móc.

- Coi việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại là một tiêu chí đánh giá giờ dạy của GV.

- Triển khai việc hớng dẫn sử dụng hay trao đổi kinh nghiệm sử dụng ph- ơng tiện dạy học trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Cuối mỗi học kì, mỗi năm học có tổng kết, đánh giá, tuyên dơng và khen thởng kịp thời những GV tích cực sử dụng trang thiết bị dạy học và đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy. Đồng thời Ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra, kiểm kê tài sản theo định kì để bổ sung, sữa chữa kịp thời.

b) Chỉ đạo đối với tổ chuyên môn:

- Ngay từ đầu năm học, Hiệu trởng chỉ đạo các tất cả các tổ chuyên môn rà soát toàn bộ chơng trình giảng dạy của tổ xem tiết giảng nào cần phải làm mới, bổ sung, và lập thành văn bản cụ thể đối với Hiệu trởng để theo dõi.

- Cho các tổ chuyên môn lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học của mình với phụ trách thí nghiệm. Quy định cụ thể mỗi một GV làm tối thiểu 01 đồ dùng thí nghiệm trong một năm học. Khuyến khích, khen thởng GV làm tốt.

- Tổ chức hội nghị làm đồ dùng dạy học, tổ chức các buổi thao giảng dự giờ có sử dụng thực hành, thí nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin để cho GV trong Nhà trờng đợc học tập và phát huy.

- Nhà trờng liên tục kiểm tra CSVC ở trong phòng thí nghiệm, nắm bắt qua phụ tá thí nghiệm về việc sử dụng trang thiết bị dạy học của GV, hàng tháng, hàng tuần để có biện pháp điều chỉnh, có biện pháp bổ sung kịp thời.

- Hiệu trởng có kế hoạch cho các tổ chuyên môn cử ngời đi tập huấn các lớp sử dụng đồ dùng dạy học theo chơng trình đào tạo của Sở, Bộ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w