Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 81 - 85)

3.2.5.1. Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra, đánh giá, là chức năng cơ bản có vai trò quan trọng trong quản lý nói chung, quản lý trờng học nói riêng. Có thể nói rằng không có kiểm tra thì coi nh không có quản lý. Trong quá trình quản lý kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích:

- Theo dõi các hoạt động nhằm phát hiện những thiếu sót, lệch lạc để uốn nắn, điều chỉnh các hoạt động đi đúng kế hoạch, mục tiêu đã đề ra.

- Kiểm tra các hoạt động của các bộ phận, cá nhân để nắm bắt đợc tinh thần, thái độ, thực hiện quy chế, quy định trong việc thực hiện quy định của cán bộ, GV.

- Đánh giá GV là công việc quan trọng và cần thiết trong toàn bộ quá trình quản lý. Đánh giá là sự xác nhận của Nhà trờng về phẩm chất và năng lực của GV, giúp họ nhận rõ bản thân mình và có kế hoạch phấn đấu vơn lên trong công tác đồng thời giúp đỡ ngời quản lý có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, giáo dục cho mỗi cá nhân nhằm xây dựng tập thể s phạm vững mạnh và toàn diện.

- Đánh giá, xếp loại GV cần phải đảm bảo tính khách quan, công bằng, tạo đợc sự đồng tình của đội ngũ cán bộ, GV cần đợc lu vào hồ sơ GV. Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá là công việc phải tiến hành thờng xuyên hàng tháng,

hàng kỳ, sau mỗi đợt phát động thi đua nhằm đúc rút kinh nghiệm, biểu dơng, khuyến khích những mặt tốt, chỉ ra những mặt tồn tại, yếu kém để cùng nhau có kế hoạch khắc phục, từ đó đa các hoạt động của Nhà trờng vào nề nếp, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, GV.

Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của chu trình quản lý. Kiểm tra, đánh giá đúng sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học tập của học sinh, giúp ngày càng nâng cao chất lợng đội ngũ GV và hoạt động học tập của học sinh, giúp nâng cao chất lợng đội ngũ GV. Việc xây dựng quy trình thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV phải đảm bảo tính khoa học và dân chủ trong việc quản lý chất lợng đội ngũ cán bộ, GV.

3.2.5.2. Tổ chức thực hiện

- Tổ chức cho toàn thể GV học tập quy chế chuyên môn, nắm vững quy định về phân phối chơng trình bộ môn. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngời kiểm tra và đối tợng kiểm tra.

- Theo dõi, nắm vững việc thực hiện nội quy, nề nếp của GV.

- Tổ chức thao giảng, dự giờ, thăm lớp, đúc rút kinh nghiệm trong các đợt thi đua của Nhà trờng.

- Tổ chức các hoạt động kiểm tra chuyên môn định kì và đột xuất đối với GV và tổ chuyên môn.

- Thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lý thông tin khoa học để kết luận chính xác, khách quan. Trên cơ sở đánh giá, xếp loại GV, xác định yêu cầu bồi dỡng đối với từng GV để phát huy mặt mạnh, khắc phục những hạn chế.

- Thực hiện chế độ khen thởng nhằm động viên, khuyến khích GV thực hiện tốt quy chế chuyên môn, đảm bảo ngày công và thực hiện tốt nội quy nề nếp của Nhà trờng.

 Khi xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV cần chú ý đảm bảo quy trình và nội dung sau:

Chọn số lợng GV cần kiểm tra, thanh tra toàn diện trong năm (khoảng 30% tổng số GV), có quyết định thành lập ban kiểm tra, thanh tra và danh sách GV cần đợc kiểm tra, thanh tra từ đầu mỗi học kì.

+ Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép phù hợp với Nhà trờng có tính khả thi cao.

+ Kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học cần đợc thiết kế dới dạng sơ đồ hoá và đợc treo ở văn phòng Nhà trờng, trong đó ghi rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức và phơng pháp tiến hành, đơn vị và cá nhân đợc kiểm tra, thời gian kiểm tra, đảm bảo tính ổn định tơng đối của kế hoạch kiểm tra.

+ Kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học cần đợc công bố, công khai từ đầu năm học.

+ Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục. Hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, không gây tâm lý nặng nề cho đối tợng cần huy động đợc nhiều lực lợng tham gia kiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho việc kiểm tra.

+ Hiệu trởng xây dựng các kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra từng học kì, từng tháng, hàng tuần với lịch biểu cụ thể.

+ Kế hoạch kiểm tra năm học ghi toàn bộ các đầu việc theo thứ tự thời gian từ tháng 9 năm trớc đến tháng 8 năm sau.

+ Kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào kế hoạch kiểm tra năm nhng cần ghi chi tiết công việc, đối tợng và thời gian cụ thể.

+ Kế hoạch kiểm tra tuần đợc ghi chi tiết cụ thể để đối tợng kiểm tra, nội dung cụ thể, thời gian, lực lợng kiểm tra một cách công khai ở văn phòng.

b. Tổ chức kiểm tra

+ Xây dựng lực lợng kiểm tra: Hiệu trởng ra quyết định thành lập ban kiểm tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ s phạm giỏi, phân công cụ thể và xác định quyền hạn, trách nhiệm từng thành viên trong ban kiểm tra.

+ Phân cấp trong kiểm tra: Hiệu trởng có thể kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp. Khi kiểm tra gián tiếp phải uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng (cho P.Hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn hoặc cán bộ, GV có uy tín).

+ Xây dựng chế độ kiểm tra: Hiệu trởng quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc cho mỗi thành viên.

+ Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt động kiểm tra. Khai thác và vận dụng mọi khả năng, sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra.

c. Tiến hành kiểm tra (Nội dung và phơng pháp kiểm tra).

1) Kiểm tra toàn diện một GV: Việc kiểm tra, đánh giá một GV dựa vào 4 nội dung sau:

+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Thông qua dự giờ trên lớp và hoạt động của học sinh trong giờ nội khoá và ngoại khoá.

+ Thực hiện quy chế chuyên môn: việc thực hiện chơng trình, quy định của Nhà trờng, tham gia các hoạt động cải tiến phơng pháp dạy học, ý thức tinh thần trách nhiệm.

+ Kết quả giảng dạy giáo dục: Thông qua kiểm tra chất lợng học sinh thờng xuyên, định kì và đột xuất.

+ Tham gia các hoạt động giáo dục khác: Công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn, công tác phụ huynh học sinh, công tác tự bồi dỡng, nghiên cứu khoa học.

2) Kiểm tra giờ dạy của GV:

+ Kiểm tra hồ sơ của GV: Việc chuẩn bị bài dạy trên lớp đúng chơng trình và kế hoạch giảng dạy cá nhân, chuẩn bị phơng tiện, thiết bị dạy học, thực hành.

+ Giảng bài trên lớp của GV:

+ Kết quả nhận thức của học sinh trên lớp.

Riêng việc kiểm tra giảng bài trên lớp, Hiệu trởng cần phải tiến hành theo quy trình sau:

 Dự giờ dới nhiều hình thức

 Phân tích s phạm bài giảng trên lớp đã dự.

 Đánh giá kết quả bài học: GV đánh giá, Hiệu trởng đánh giá dựa vào chuẩn đánh giá một giờ trên lớp, đặc biệt nhấn mạnh ba mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ.

 Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh sau giờ lên lớp (nếu cần) để khẳng định nhận xét và đánh giá của Hiệu trởng.

 Hiệu trởng nêu kết luận cuối cùng, ghi biên bản và lu hồ sơ. 3) Kiểm tra hoạt động s phạm của tổ, nhóm chuyên môn GV: + Nội dung kiểm tra:

 Kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng, nhóm trởng về nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn.

 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Gồm bản kế hoạch, biên bản, chất lợng dạy và chuyên đề bồi dỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm.

 Kiểm tra nề nếp chuyên môn, soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu.

 Kiểm tra việc chỉ đạo phong trào học tập của học sinh

 Kiểm tra chất lợng dạy- học của tổ, nhóm chuyên môn tác dụng, uy tín trong trờng.

+ Phơng pháp kiểm tra: Đàm thoại, xem xét, phân tích hồ sơ, dự giờ, dự sinh hoạt trong chuyên môn của tổ, nhóm chuyên môn: Nghe báo cáo chuyên đề hay tổng kết, điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh, tiến hành kiểm tra chéo giữa các tổ, nhóm chuyên môn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 81 - 85)

w